Kế toán và quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nguyên

- Phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình cung cấp nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ cả về số lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp. - Tính toán, phân bổ chính xác, kịp thời trị giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng khác nhau; kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu;. - Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng loại vật tư đáp ứng yêu cầu SXKD của doanh nghiệp.

- Thực hiện kiểm kê vật tư theo yêu cầu quản lý; lập các báo cáo về nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ; tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, sử dụng, dữ trữ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (theo phương phép ghi thẻ song song)

    Số lượng NVL tồn kho phản ánh trên sổ kế toán chi tiết phải được đối chiếu khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho tương ứng. Sau khi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho kế toán phải căn cứ vào sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của sổ kế toán tổng hợp. - Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu khối lượng nghiệp vụ (chứng từ ) nhập, xuất ít không thường xuyên và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chuyên môn của các bộ phận kế toán còn hạn chế.

    - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác;. - Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đưa đi góp vốn;.

    - Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). - Tài khoản 1532 - Bao bì luân chuyển: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động các loại bao bì luân chuyển sử dụng cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trị giá của bao bì luân chuyển khi xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán.

    - Tài khoản 1533 - Đồ dùng cho thuê : Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại công cụ, dụng cụ doanh nghiệp chuyên dùng để cho thuê. Chỉ hạch toán vào tài khoản này những công cụ, dụng cụ doanh nghiệp mua vào với mục đích cho thuê, trường hợp không phân biệt được thì hạch toán vào tài khoản 1531. Trường hợp cho thuê công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì ngoài việc hạch toán trên tài khoản cấp 1 còn phải hạch toán chuyển công cụ, dụng cụ trên tài khoản cấp 2.

    - Tài khoản 1534 - Thiết bị, phụ tùng thay thế: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động các loại thiết bị, phụ tùng thay thế không đủ tiêu chuẩn của TSCĐ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. - Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). - Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

    1.5.2. Sơ đồ phương pháp ghi thẻ song song
    1.5.2. Sơ đồ phương pháp ghi thẻ song song

    Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đều là tài sản lưu động và

    Phương pháp kê khai thường xuyên

    Phương pháp kê khai thường xuyên là cách hạch toán hàng tồn kho bằng cỏch theo dừi và cập nhật thụng tin về nhập, xuất và tồn kho hàng hóa liên tục trên sổ kế toán. Các tài khoản kế toán hàng tồn kho theo phương pháp này sẽ phản ánh số lượng hiện có, sự biến động của vật tư và hàng hóa tăng hoặc giảm. Có thể xác định giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán vào bất kỳ thời điểm nào trong kỳ;.

    Các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và các đơn vị kinh doanh các mặt hàng có giá trị cao như máy móc, thiết bị, và hàng hóa kỹ thuật cao. Phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho cho phép xác định và đánh giá số lượng và giá trị hàng tồn kho tại mỗi thời điểm trong quá trình kinh doanh. Điều này giúp doanh nghiệp liên tục nắm bắt và quản lý hàng tồn kho, từ đó điều chỉnh nhanh chóng và kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Áp dụng phương pháp này cũng giúp giảm thiểu tình trạng sai sót trong việc ghi chép và quản lý hàng tồn kho. Quá trình theo dừi thường xuyờn và phản ỏnh hàng tồn kho trờn sổ kế toỏn đảm bảo tính chính xác và đồng nhất trong quá trình ghi chép và quản lý hàng tồn kho. Khối lượng ghi chép hàng ngày liên quan đến hàng tồn kho lớn, nhưng có thể giải quyết bằng cách sử dụng máy móc và công nghệ.

    Phương pháp kiểm kê định kỳ

    Công việc kế toán cuối kỳ liên quan đến hàng tồn kho là một công việc lớn. Việc kiểm tra không thường xuyên trong quá trình nhập và xuất kho đòi hỏi sự liên tục, và có thể gây hạn chế đối với chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý. Ngoài ra, việc phát hiện sai sót cũng khá khó khăn nếu việc kiểm kê hàng thực tế nhập kho không khớp với ghi chép trong sổ kế toán.

    Tổ chức bộ máy kế toán

    Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán

    Tổ chức công tác quản lý điều hành, thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc phòng Tài chính – Kế Toán. Tổ chức công tác tài chính kế toán và bộ máy nhân sự theo yêu cầu đổi mới phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển trong từng giai đoạn. Báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động của phòng Tài chính – Kế toán cho Ban Tổng Giám Đốc công ty; tiếp nhận phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị Ban Tổng Giám Đốc công ty.

    Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá công tác thực hiện kế hoạch chi phí công ty, các đơn vị phụ thuộc công ty hàng tháng, quý, năm. Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ năng nghiệp vụ quản lý Tài chính – Kế toán nghiên cứu sâu sắc các hoạt động của các bộ phận để cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán toàn công ty, đáp ứng kịp thời đổi mới và phát triển của công ty. Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập các báo biểu kế toán, thông kê, tổng hợp theo qui định của Nhà Nước và Công ty.

    Kiểm tra, tổng hợp báo cáo của các chi nhánh, đơn vị thành viên, bảo đảm tính chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác phân tích tình hình hoạt động kinh doanh toàn Công ty. Kiểm tra, kiểm soát, giám sát, tự kiểm tra nội bộ, tình hình hoạt động của chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành các quy định ghi chép sổ sách, chứng từ quản lý tiền hàng. Kiểm tra nội dung, số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày của các kế toán phần hành thực hiện trên máy, để phát hiện và điều chỉnh kịp thời các sai sót ( nếu có ) về nghiệp vụ hạch toán, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời.

    Phối hợp kiểm tra các khoản chi phí sử dụng theo kế hoạch được duyệt, tổng hợp phân tích chỉ tiêu sử dụng chi phí, doanh thu công ty bảo đảm tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn. Kiểm tra, tổng hợp quyết toán toàn công ty về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản tạm ứng, lương, BHXH, BHYT, chênh lệch tỷ giá. Lập danh sách các khoản nợ của công ty, đơn vị khách hàng để sắp xếp lịch thu – chi trả đúng hạn, đúng hợp đồng, đỳng thời hạn, đụn đốc, theo dừi và đũi cỏc khoản nợ chưa thanh toán.

    Lập Húa đơn bỏn hàng, theo dừi và tổng hợp số lượng hàng bán được lập các Báo cáo về tình hình bán hàng, tình hình tăng – giảm của hàng hóa theo yêu cầu của quản lý doanh nghiệp.