Đề án phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Sơn La

MỤC LỤC

Quy trình và phương pháp thực hiện đề án

Bước 2: Tiến hành thu thập thông qua quan sát quá trình sản xuất kinh doanh, vận hành nhà máy, khu công nghiệp và làm việc với các chủ thể trên, trong các chuyến đi công tác, thực tế ở các địa phương trên địa bàn tỉnh từ đó tác giả tiến hành đánh giá các chủ thể triển khai và tham gia thực hiện các giải pháp phát triển công nghiệp chế biến một số sản phẩm chủ lực của địa phương. Bước 1: Xác định thông tin cần thu thập cho đề án là các dữ liệu, số liệu về định hướng chính sách, kết quả phát triển vùng nguyên liệu, số lượng nhà máy chế biến, sự đầu tư về cơ sở hạ tầng, quy mô sản xuất, nguồn nhân lực, ….

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án

- Đối với lĩnh vực công nghiệp chế biến: Đưa ra một cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển công nghiệp chế biến một số sản phẩm chủ lực tại tỉnh Sơn La trong những năm qua cả trên hai mặt: thành tựu và hạn chế. Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm chủ lực sẽ làm tăng về số lượng cũng như chất lượng, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, nông nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là liên kết chuỗi giá trị hàng hóa nông sản mang tính bền vững.

Kết cầu đề án

Để từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể để phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói chung và một số sản phẩm chủ lực (chè, cà phê, sắn) trong thời gian tới. - Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Kết quả của đề án sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên trong việc học tập, nghiên cứu.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Cơ sở về mặt lý thuyết 1. Một số khái niệm cơ bản

Nguyễn Hồng Gấm (2013) đưa ra định nghĩa về sản phẩm chủ lực trong nghiên cứu của mình như sau: “Sản phẩm chủ lực là sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu, có khả năng sản xuất và cung ứng với khối lượng lớn và năng lực cạnh tranh cao; là trung tâm lan tỏa, lôi kéo các ngành nghề khác cùng phát triển; đồng thời nó có thể là sản phẩm thể hiện tính đặc thù riêng, mang ý nghĩa văn hóa của một quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ”. - Đối với những sản phẩm không nằm trong danh mục sản phẩm quốc gia, cần đáp ứng yêu cầu sau: (i) đảm bảo phù hợp với định hướng cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; (ii) có lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh vượt trội so với các sản phẩm nông nghiệp khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế; (iii) có tiềm năng về quy mô và tốc độ tăng trưởng ở thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế; (iv) thu hút được các nguồn lực đầu tư để tạo ra các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm;.

Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm chủ lực của một số địa phương và bài học rút ra cho tỉnh Sơn La

Bên cạnh chính sách phát triển công nghiệp, thương mại của Trung ương, việc ban hành và triển khai đồng bộ các chính sách phát triển công nghiệp, thương mại của địa phương đã tạo được sự đồng thuận, hưởng ứng tích cực của nhân dân trên địa bàn tỉnh, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển công thương địa phương nói riêng trong giai đoạn 2016-2020. - Cà phê: Hiện có nhiều cơ sở chế biến cà phê bột với quy mô nhỏ và 02 doanh nghiệp (Công ty cổ phần xuất nhập khẩu cà phê Đắk Hà, Công ty TNHH MTV Nguyên Huy Hùng) chế biến cà phê bột, cà phê hòa tan và đánh bóng cà phê với công nghệ tiên tiến, hiện đại, sản phẩm cà phê bột và cà phê hòa tan của 02 công ty đã xuất khẩu sang một số nước như Singapore, Bỉ, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Mexico,… Tổng công suất thiết kế của ngành chế biến cà phê của tỉnh khoảng trên 150 tấn bột/năm.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA

Khái quát về tỉnh Sơn La và các yếu tố ảnh hưởng đế phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh

Từ năm 2021 đến nay, bên cạnh các cơ sở sản xuất, chế biến quy mô nhỏ, vừa, trên địa bản tỉnh đã xuất hiện một số cơ sở, nhà máy chế biến lớn, đầu tư công nghệ hiện đại nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng cho sản phẩm như nhà máy chế biến cà phê của công ty cổ phần Phúc Sinh Sơn La, Công ty TNHH xuất khẩu cà phê Minh Tiến Sơn La, khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy chế biến của Công ty cổ phần chế biến cà phê Sơn La được đánh giá là một trong những nhà máy chế biến lớn nhất Tây Bắc. Thu hút các nhà đầu tư tiềm năng trong sản xuất, chế biến, xuất khẩu cà phê, đầu tư nhà máy chế biến cà phê có quy mô lớn; đổi mới công nghệ, nâng cấp máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, chế biến, hệ thống xử lý nước thải, chất thải đảm bảo theo quy định; đến năm 2025 các cơ sở chế biến cà phê có hệ thống xử lý nước thải, chất thải đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường tập trung; chế biến sâu nâng cao giá trị sản xuất cả phê.

Bảng số 2.1: Dân số, lao động của tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2022
Bảng số 2.1: Dân số, lao động của tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2022

Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Sơn La

(Nguồn số liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La năm 2023) Từ năm 2017, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã phối hợp triển khai Dự án AGB/2012/078 do Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Úc (ACIAR) tài trợ, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc chủ trì, phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có củ thuộc Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT), Đại học Queensland của Úc (UQ). Kết quả đến nay cho thấy:. Vì sắn không được coi là cây trồng chủ lực quốc gia như lúa, ngô, cà phê và cây ăn quả, nên việc đầu tư của hệ thống khuyến nông cho sắn còn rất hạn chế. Chưa có cạnh tranh về nguyên liệu, nên cũng chưa quan tâm đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, chưa tham gia hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là các kỹ thuật canh tác bền vững; Chưa có hợp đồng sản xuất nguyên liệu hay mua, bán sản phẩm giữa nông dân với các cơ sở chế biến hay với các thương nhân. Do vậy, đến nay theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT, trên địa bàn tỉnh Sơn La chưa có chuỗi cung ứng an toàn đối với sản phẩm sắn được ghi nhận. c) Về nâng cao chất lượng sản phẩm. Kỹ thuật canh tác truyền thống (phát, đốt nương và cày xới nhiều) làm đất nhanh chóng bị xói mòn và suy thoái; Năng suất thấp và không ổn định, không mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng. Mục tiêu của tỉnh đến năm 2025 đưa diện tích sắn đạt khoảng 40.000 ha, sản lượng củ tươi đạt 620.000 tấn bằng nhiều giải pháp kết hợp, bao gồm đưa vào trồng các giống sắn mới có năng suất, chất lượng cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt; áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôi đất; sử dụng các công nghệ tiên tiến, các thiết bị hiện đại để bảo quản, chế biến và xử lý chất thải từ chế biến tinh bột sắn. Trong bối cảnh đó, dự án AGB/078/2012 đã thực hiện một số nghiên cứu nông học và nghiên cứu chuỗi giá trị sắn đã phần nào định hướng phát triển sản xuất sắn bền vững tại Sơn La, nhằm hỗ trợ thực hiện mục tiêu phát triển sắn của Tỉnh, mang lại. lợi nhuận cao hơn cho người trồng, cũng như cho tất cả các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sắn. c) Các yếu tố khác.

Bảng số 2.3: Số lƣợng cơ sở chế biến quy mô công nghiệp trên địa bàn tỉnh   Sơn La
Bảng số 2.3: Số lƣợng cơ sở chế biến quy mô công nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đánh giá chung về phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Sơn La

Xây dựng, duy trì trang thông tin giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh Sơn La (https://agritradepage.vn) với 42 doanh nghiệp, HTX và 52 sản phẩm nông sản tiêu biểu bằng 3 ngôn ngữ (Việt, Anh, Trung); Hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp, hợp tác xã từng bước nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng thương mại điện tử: xây dựng website thương mại điện tử; xây dựng phần mềm quản lý khách hàng hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh; hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng bộ nhận diện thương hiệu trực tuyến giúp các doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm được rộng rãi hơn. Đánh giá chung về phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm chủ. Trong quá trình thực hiện đã vận dụng linh hoạt trong việc vận động, hỗ trợ, khuyến khích thu hút đầu tư các dự án chế biến và các dự án phát triển vùng nguyên liệu. Các cấp, các ngành hàng năm đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện của cấp mình, ngành mình, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm chủ lực, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh, hàm lượng giá trị gia tăng cao, làm cơ sở thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, tăng thu ngân sách, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phấn đấu xây dựng Sơn La thành trung tâm chế biến nông sản của vùng Tây Bắc vào năm 2025. Đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc hoàn thiện các thủ tục hành chính trong việc quyết định chủ trương đầu tư, giải phóng mặt bằng, giao đất, cho thuê đất, các thủ tục về môi trường, xây dựng,.. Đồng thời đối với các dự án trọng điểm chế biến sản phẩm chủ lực, tỉnh đã hỗ trợ đầu tư hạ tầng thiết yếu đến chân hàng rào dự án. Các cơ chế, chính sách của tỉnh đã thực sự là động lực, khuyến khích, tạo phát triển nông nghiệp hàng hóa, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, thu hút được một số tập đoàn, công ty lớn có năng lực trong lĩnh vực chế biến. Chính sách hỗ trợ trồng, bảo quản, chế biến, tiêu thụ được ban hành kịp thời, đáp ứng được một số nhu cầu cần hỗ trợ của tổ chức, cá nhân. b) Hình thành được vùng nguyên liệu qua từng năm. Trong những năm qua, tỉnh Sơn La đã hình thành được vùng nguyên liệu tập trung với khối lượng hàng hoá lớn, khai thác được tiềm năng lợi thế về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn lực lao động nông thôn, từng bước đầu tư thâm canh, sử dụng giống mới có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao. Từng bước gắn kết việc phát triển vùng nguyên liệu với các cơ sở công nghiệp chế biến. Tiếp tục chỉ đạo tăng cường hỗ trợ các cơ sở chế biến hiện có xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu đáp ứng cho hoạt động sản xuất như: các cơ sở biến chè, cà phê, tinh bột sắn. Tập trung chỉ đạo các ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ các nhà máy phát triển vùng nguyên liệu để phục vụ cho hoạt động chế biến, như vùng nguyên liệu của Trung tâm chế biến xuất khẩu rau, quả của DOVECO, Công ty cổ phần chế biến cà phê, chè, BHL Sơn La.. Đẩy mạnh mối liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm. c) Công nghiệp chế biến nông sản có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng Quy mô sản xuất của các cơ sở công nghiệp chế biến được mở rộng, từng bước áp dụng các công nghệ chế biến mới, tiên tiến, hiện đại; đối với các dự án đầu tư mới đã kiểm soát chặt chẽ việc lựa chọn công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ xử lý môi trường đạt tiêu chuẩn; sản phẩm của các cơ sở chế biến ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng các tiêu chuẩn cho xuất khẩu, giá trị ngày càng được nâng lên. Thời gian qua, trình độ công nghệ trong các cơ sở chế biến sản phẩm từ nông nghiệp có bước phát triển mới. Lực lượng lao động công nghiệp ngày càng được nâng cao về số lượng, trình độ kỹ thuật, tay nghề chuyên môn và ý thức tổ chức kỷ luật lao động. Tỉnh đã tham gia ý kiến về công nghệ đối với 06 dự án thuộc lĩnh vực chế biến nông sản, trong đó có dự án Trồng cây cà phê Arabica Sơn La; Dự án Bảo quản, chế biến và sản xuất các sản phẩm nông sản tỉnh Sơn La; Dự án Nhà máy chế biến cà phê Sơn La; Dự án Xây dựng xưởng chế biến cà phê xuất khẩu và Văn phòng điều hành, kho chứa cà phê, sân phơi cà phê, trạm thu mua cà phê; dự án Nhà máy chè Mộc Châu. Công nghệ sử dụng trong các dự án đều là các công nghệ phổ biến trong chế biến nông sản hiện nay, có các khâu được tự động hóa để giảm tiêu hao năng lượng và giảm sức lao động của con người. Sản phẩm công nghiệp chế biến ngày càng đa dạng, phong phú, chất lượng, mẫu mó và giỏ trị sản phẩm được nõng lờn rừ rệt, một số mặt hàng cú tiờu chuẩn chất lượng cao, được người tiêu dùng trong nước và thế giới đón nhận và phản hồi tích cực, trong đó đều có các sản phẩm chè, cà phê, tinh bột sắn,. Một số sản phẩm đã xuất khẩu sang các thị trường lớn như: cà phê xuất sang Đức, Malaysia; chè sang Nhật Bản, Đài Loan, Afganitan,..; tinh bột sắn sang Trung Quốc, Canada; long nhãn sang Trung quốc, Hàn quốc,.. Sản xuất công nghiệp chế biến dịch chuyển theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, chuyển dần từ chế biến thô sang chế biến sâu, giá trị gia tăng ngày càng cao. Tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động với mức thu nhập ổn định; vừa là động lực vừa là trụ đỡ cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh, góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm chủ lực tỉnh, nâng cao thu nhập, đời sống cho nông dân, tăng thu ngân sách cho địa phương. Các cơ sở chế biến tiêu thụ phần lớn sản lượng nông sản của tỉnh và một số tỉnh lân cận như: chế biến 100% sản lượng chè tươi, cà phê tươi, sắn. d) Về thị trường tiêu thụ và xuất khẩu nông sản. Với nỗ lực quảng bá, xúc tiến thương mại trong và ngoài nước, cùng với việc nâng cao chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm, đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định, đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và của nhà nhập khẩu, nên các sản phẩm nông sản nói chung và sản phẩm chủ lực nói riêng của Sơn La trong những năm gần đây tiêu thụ tốt cả trong nước và xuất khẩu.

GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN

    Tỉnh Sơn La bước vào giai đoạn có nhiều thuận lợi: thế và lực của đất nước và của tỉnh đã vững mạnh hơn; kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển biến căn bản, luôn giữ được mức tăng trưởng khá trong nhiều năm; có tiềm năng, thế mạnh về đất đai, khí hậu, vùng lòng hồ thủy điện rộng, có hai cao nguyên và có vị trí trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; các cửa khẩu chính được đầu tư, nâng cấp; nhiều tiềm năng, lợi thế đã và đang được khai thác tạo tiền đề quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp nghiệp hóa, hiện đại hóa; tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi là những khó khăn thách thức riêng như một số yếu kém vốn có của tỉnh như địa lý, kinh tế không thuận lợi, biến đổi khí hậu, thiên tai; hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ; công nghiệp chủ yếu ở quy mô nhỏ, lẻ, đầu tư cho công nghệ ở mức thấp so với bình quân chung của cả nước, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường yếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. (8) Khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu tập trung; bố trí quỹ đất trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện đảm bảo cho việc xây dựng, mở rộng các khu, cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các nhà máy, cụm, các cơ sở sản xuất, phát triển các sản phẩm sạch và thân thiện với môi trường tại các khu vực thuận lợi cho việc thu mua, chế biến, vận chuyển nông sản đảm bảo phù hợp với quy hoạch tỉnh và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.