MỤC LỤC
Năm Minh Mạng thứ 3 (1822), triều đình đổi Thượng Hồng thành phủ Bình Giang, Hạ Hồng thành phủ Ninh Giang, còn hai đạo Đông Triều và An Lão thì đặt làm hai huyện. Manh đất Hải Dương - hạt nhân của xứ Hải Đông (xứ Đông) xưa - là nơi tiếp nhận mạnh mẽ văn hóa xứ kinh kỳ, cũng là nơi hội tụ, giao thoa va kết tỉnh của các giá trị văn hóa. Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo, nhà tư tưởng vĩ đại thời Xuân Thu buổi mạt kỳ, nhà hoạt động chính trị và giáo dục xuất sắc, người biên soạn những bộ sách kinh điển bất hủ, trở thành một triết gia lỗi lạc thời cổ đại.
Văn Miếu trấn Hải Dương nguyên ở làng Vĩnh Lại huyện Đường An, sau chuyển về trường thi Mao Điền, tạo thành một quan thé kiến trúc văn hoá, rộng trên 10 mẫu Bắc Bộ, người xưa gọi là đất văn minh, một thắng tích của. Tên gọi Mao Điền là do hợp thành từ ý nghĩa của vị trí địa lý, nơi Văn Miếu tọa lạc: “Mao” có nghĩa là cỏ lau, “Điền” có nghĩa là ruộng cấy. Văn Miếu Hải Dương được lập trong khoảng từ năm những năm 1740 đến trước năm 1800 dưới thời Lê Sơ hoặc Tây Sơn trên đất Vân Dậu (huyện Bình Giang).
Dương đã được xây dựng trên địa phận làng Vĩnh Lại (xã Vĩnh Tuy,. huyện Bình Giang, Hải Dương) từ trước năm 1800 mà vẫn còn lại dấu tích. Văn Miếu trấn Hải Dương được cho là được xây dựng từ trong khoảng những năm 1740 đến 1800 dưới thời Lê Trung Hưng hoặc thời Tây Sơn trên.
Là một công trình có kiến trúc văn hóa uy nghị, bề thế, lại nam ngay bên quốc lộ 5 theo hướng Hải Phòng - Hà Nội nên từ xa đã có thé dé dàng. Hai tòa nhà có bình đồ chữ nhật, mỗi tòa được chia làm 7 gian với 8 hàng chân cột, cột quân đồng thời là cột hiên, ở mỗi hàng chân cột là một bộ vì kèo đặt trên đỉnh cột có kết cấu kiểu giá chiêng hình chữ T đỡ mái của tang. Phan mái kiến trúc kết cấu kiểu chồng diêm 2 tang 8 mái, chính giữa bờ nóc của 2 tòa là hình tượng mặt trời tròn nổi đang tỏa ra các tia sáng, hai bên là đôi rồng uốn khúc, đang chầu vào mặt trời trung tâm, ở các đầu bờ nóc là.
Kiến trúc tòa Hậu cung không chỉ thé hiện sự hài hoà bên ngoài mà còn thể hiện sự cân đối bên trong; đó là không gian đặc biệt thiêng liêng - nơi thờ 8 vị đại khoa có công với Hải Dương, sắp xếp theo lối cân xứng: chính giữa là. Từng có một quy mô khá bề thế và niên đại lâu đời, chắc chắn Văn Miếu Mao Điền đã từng chứa đựng cả một hệ thống di vật có giá trị về mặt. Điều này cũng không khó để lý giải, thứ nhất là do thời gian và những biến cố của lịch sử như việc di dời Văn Miếu hay hậu quả của chiến tranh..; lý do thứ hai là bởi khi Nho giáo mt đi vị thế của.
Cho đến thời điểm hiện tại ở Văn Miếu Mao Điền chỉ còn lưu giữ được một số hiện vật đáng chú ý như: ban thờ và tượng Không Tử, Khánh đá và hệ. Trần Thái Tông, triều đình cho xây dựng Viện Quốc học ở kinh thành, cũng cho đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Á Thánh, vẽ tranh Thất thập nhị hiền dé thờ. Ở mặt phía trước lư hương có khắc chìm dòng chữ Hán, dịch ra có nghĩa là “Hải Dương Văn Miếu thạch đỉnh” (tức là:. đỉnh đá của Văn Miếu Hải Dương).
Ở nhiều di tích, bia đá được xem như sử liệu được khắc trên đá nhằm lưu truyền từ đời này sang đời khác, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác nghiên cứu, bảo ton. Không giống như ở Văn Miéu - Quốc Tử Giám, ở Van Miéu Mao Điền chưa có bia Tiến sĩ, mà ở đây chỉ có ba tắm bia đá, trong đó hai tam bia ghi. Ở thời điểm thành lập Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long, triều đình nhà Lý cho “bốn mùa tế lễ” thì sau này việc tế lễ được quy định chỉ diễn.
Thời nhà Nguyễn, cùng với việc cho xây dựng Văn Thánh Miếu - Văn Miếu cấp trung ương ở kinh đô Huế và nhiều Văn Miếu khác ở các tỉnh, triều đình còn hết sức quan tâm đến việc thờ cúng, tế lễ ở các Văn Miếu. Các học trò trong làng ngoài tổng có tập quán trước mỗi kỳ thi thường đến làm lễ Thánh, đến khi công thành, danh toại, các nho sinh đến làm lễ tạ ơn, thé hiện đạo lý hiếu học và tôn sư trọng đạo cần được trân trọng và phát huy. Trong số những bậc hiền tài gắn với mảnh đất Hải Dương xưa có 8 vị danh nho hiện đang được thờ tự ở Văn Miếu Mao Điền cùng với “ông tổ của.
Khổng Tử, hay còn gọi là Không Phu Tử, tên thật là Không Khâu, tự là Trọng Ni, sinh ra tại Ấp Trâu, Khúc Phụ nước Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Hải Dương, còn đền thờ và tượng ông ở xã Cam Văn, Cam Vũ, ở chùa Hải Triều làng Yên Trung, nay là chùa Giám, xã Cẩm Sơn, huyện Câm Giàng.
Chí Thánh Phu Tử là người khai sáng đạo lý từ xưa, là thấy của các bậc. Nước ta vốn là nước văn hiến tỏa sáng rực rỡ phương Nam, tuy tinh tú. Ảnh hưởng của đạo học của đức Thánh Không vẫn lan tỏa tới tự ngàn xưa, cho văn phong giỏo húa thấm nhuần muụn cừi.
Sức chỉ dụ cho các tran ở Bắc thành đều bổ dụng một viên đốc học, chăm lo quán xuyến việc học hành ở moi lúc. Mặc dù mới lên ngôi báu, công việc bộn bề nhưng luôn mong muốn nối theo đức xưa, điển cũ cho vương hóa trùm che. Bản trấn lấy cung đường học tập của phủ Thượng Hồng làm nơi tế tự,.
Đây vốn là mảnh đất mùa thu lá rụng, lại có bờ ao, rộng rãi mà bằng phẳng, cao ráo và sạch sẽ, khí mạch tốt tươi, thực là đất văn minh nơi miền hải thượng. Đạo của Thỏnh Phu tử thật lớn lao thay, cú thể (dựng nú) mà thấu rừ nhân tường, đạo lý ở đời, lại có thể dùng trong những điều nhỏ nhặt của cuộc. To lớn thay đạo của Phu Tử như trời đất, không nơi nào mà không bao.
Nước ta vốn là nước luôn trọng đạo lý, lấy văn hiến Trung Hoa noi theo. Ngài luôn lấy việc trấn chính văn phong, rũa rèn đạo nghĩa giữ gìn tôn phép làm trọng, trong có chốn kinh thành (Phú. Xuân - Huế), ngoài có miền tran xứ không nơi nào không chú trọng việc phát. Nguyễn Chính Hòa, tham hiệp Phương nghi hầu Nguyễn Văn Công, cả ba ụng đều cú ý muốn tu bổ lại Văn Miếu nờn cho mời cỏc bỏ quan văn vừ đang.
Đặc biệt lại làm mới thêm miéu Tây vu, điện Khải Thánh thờ Thánh phụ, Thánh mẫu thêm to lớn hơn dấu cũ. Kim thượng anh minh, một lòng sùng đạo Thánh hiền chăm lo cho đạo ngày. Chốn miếu đình thờ Không Phu Tử được như ngày nay đó là nhờ đức.