MỤC LỤC
Phan Ngọc Trọng (2010) với đề tài “Thực trạng quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bến Tre” đã đánh giá thực trạng quản lí đổi mới PPDH ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bến Tre, và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lí PPDH và hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bến Tre. Bùi Hồng Dung (2010) có đề tài “Thực trạng và biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp giảng dạy Tiếng Anh ở các trường Trung học phổ thông tại Quận 6, TP Hồ Chí Minh” chỉ ra thực trạng thực hiện nội dung quản lí đổi mới giảng dạy tiếng Anh và thực trạng quản lí đổi mới PP giảng dạy tiếng Anh.Từ đó, tác giả đề xuất các biện pháp quản lí nhằm đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở trường trung học phổ thông.
Phạm Minh Hạc (1986) đã viết: “Quản lí nhà trường, quản lí giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học…Có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới quản lí được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước”. Thái Duy Tuyên (2008) đã nêu: “Đổi mới không phải thay đổi toàn bộ PPDH đã có, mà phải trên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của PPDH hiện nay, từng bước áp dụng những PPDH tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại nhằm thay đổi cách thức dạy của thầy, thay đổi phương pháp học tập của HS, chuyển từ học tập thụ động sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyển dần PPDH theo hướng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức ở tiểu học Luật Giỏo dục (2009) đó nờu rừ “Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục, 2009). Các phương tiện đó rất đa dạng và phong phú như: tranh ảnh, băng hình, đèn chiếu, bảng tương tác, mô hình mẫu vật, đồ dùng để chơi đóng vai…Các phương tiện nghe, nhìn đặc biệt hấp dẫn, hiệu quả bởi tính sinh động có thể kết hợp kênh hình, kênh chữ, tạo cho GV có điều kiện thuận lợi trong quá trình dạy môn Đạo đức, làm tăng tính hấp dẫn trong giờ dạy.
Để thực hiện tốt kế hoạch đổi mới PPDH môn Đạo đức trong nhà trường, ngay từ đầu năm học hiệu trưởng chỉ đạo và hướng dẫn triển khai thực hiện việc đổi mới PPDH môn Đạo đức, điều chỉnh, sắp xếp các bộ phận trong nhà trường thực hiện tốt kế hoạch theo sự bố trí ở khâu tổ chức. Trước tiên, phải chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới PPDH môn Đạo đức, phó hiệu trưởng trực tiếp hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Đạo đức cho từng tổ, kế hoạch của tổ phải cụ thể, chi tiết, xác định được người thực hiện và thời gian thực hiện.
Về phía gia đình và cộng đồng xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ học tập của HS, gia đình tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho việc học tập của HS sẽ là động cơ để các em học tập tốt. Người quản lớ cần hiểu rừ những đặc điểm của địa phương và chớnh sỏch của nơi đú để khai thác thế mạnh, hạn chế những khó khăn, tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền sở tại và gia đình để tổ chức các hoạt động giáo dục, góp phần đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên có tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng cao so với chuẩn, hầu hết GV tâm huyết với nghề và phấn đấu học tập rèn luyện trong công tác. Trường lớp vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong quận do tốc độ dân số tăng cơ học nhanh, mặc dù việc phát triển mạng lưới trường, lớp luôn được cấp trên quan tâm, đầu tư xây dựng mới.
HS được học 2 buổi/ngày thấp (22,5%), đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng giáo dục. Đánh giá ở mức độ cần thiết và mức độ khả thi thì điểm số được qui đổi theo thang bậc 3 ứng với các mức độ: Không cần thiết/Không khả thi có giá trị là 1.
CBQL và GV đều nhận thức được PP thảo luận nhóm có rất nhiều ưu điểm như: tạo cho HS hình thành thói quen tương tác trong học tập; Người học trở nên cởi mở và dễ thấu hiểu người khác hơn; Thảo luận nhóm tạo cho HS phát triển khả năng trao đổi suy nghĩ và nêu quan điểm của mình, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, làm chuyển biến tư duy người học. Trao đổi với các CBQL 2 của trường Tiểu học Qưới Xuân và trường Tiểu học Trần Văn Ơn đều có chung nhận định: “Cơ sở vật chất của trường còn thiếu, toàn trường dùng chung khoảng 4 đến 5 cái máy chiếu nên chỉ được dùng cho các cuộc thi GV giỏi hoặc thao giảng, chuyên đề.
Đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH mụn Đạo đức theo thứ hạng từ cao xuống thấp như sau: CBQL, GV nắm và hiểu rừ về chủ trương, định hướng, sự cần thiết, ý nghĩa của mới PPDH môn Đạo đức (ĐTB = 3,86), xếp hạng (1); BGH xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề về đổi mới PPDH môn Đạo đức (ĐTB = 3,84), xếp hạng (2); BGH duyệt kế hoạch đổi mới PPDH môn Đạo đức của từng tổ khối và GV chủ nhiệm (ĐTB = 3,83), xếp hạng (3); BGH xây dựng kế hoạch năm học của nhà trường, của tổ chuyên môn cần chú trọng kế hoạch đổi mới PPDH môn Đạo đức. Khi được hỏi về các hình thức kiểm tra, đánh giá việc đổi mới PPDH môn Đạo đức mà trường đã thực hiện thì CBQL 2 ở các trường Qưới Xuân, Nguyễn trãi, Nguyễn Khuyến, đều đưa ra các hình thức: Kiểm tra việc chuẩn bị bài giảng, giáo án; sử dụng các thiết bị dạy học; tham gia sinh hoạt chuyên môn; xây dựng các chuyên đề; công tác tự bồi dưỡng và kiểm tra sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể… trong quá trình dạy học môn Đạo đức theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
Hằng năm, Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục Đào tạo đều có những đợt bồi dưỡng cho GV, ngoài nội dung sách giáo khoa các trường cần tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức thông qua những sự kiện thời sự, tăng cường trải nghiệm, thực hành trong lớp học. Trao đổi với CBQL 2, ở các trường Nguyễn Thị Minh Khai, Quang trung, Lê Văn Thọ, Thuận Kiều đều có chung những khó khăn trong quản lí đổi mới PPDH môn Đạo đức như: Tâm lí ngại thay đổi, thói quen, sức ỳ lớn của một bộ phận GV, chưa có động lực đổi mới.
Việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Đạo đức còn chung chung, chưa cụ thể, chưa khoa học. Kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn hẹp chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng giáo dục.
Trong đó, thang đo tính cần thiết của mỗi nội dung với 3 mức độ ( Rất cần thiết, Cần thiết, Không cần thiết); thang đo tính khả thi (Rất khả thi, Khả thi và Không khả thi). Kết quả khảo sát. Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất quản lí đổi mới PPDH môn Đạo đức ở các trường tiểu học Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả khảo sát ý kiến của CBQL và GV kết quả như sau:. a) Biện pháp 1: Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên về đổi mới PPDH môn Đạo đức. Đánh giá ở mức độ cần thiết và mức độ khả thi thì điểm số được qui đổi theo thang bậc 3 ứng với các mức độ: Không cần thiết/Không khả thi có giá trị là 1; Cần thiết/Khả thi có giá trị là 2; Rất cần thiết/ Rất khả thi có giá trị là 3. Điểm trung bình Mức độ cần thiết Mức độ khả thi. Mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên về đổi mới PPDH môn Đạo đức. Mức cần thiết Mức khả thi. CBQL GV CBQL GV. ĐTB ĐCL Xếp. ĐTB ĐCL Xếp. ĐTB ĐCL Xếp. ĐTB ĐCL Xếp. hạng hạng hạng hạng. cường dự giờ đóng góp ý kiến cho GV. việc đổi mới. PPDH môn Đạo. cường sinh hoạt tổ. PPDH môn Đạo. Tuyên truyền, vận động GV tìm hiểu và thực hiện đổi mới PPDH. đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng. Từ kết quả khảo sát của bảng 3.1 cho thấy các giải pháp về “Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên về đổi mới PPDH môn Đạo đức”. Về mức độ cần thiết. Cả 3/3 nội dung đều được CBQL và GV đánh giá ở mức độ cần thiết. Cả 3/3 nội dung có thể thực hiện được để bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV về đổi mới PPDH môn Đạo đức. Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy CBQL và GV đều đánh giá biện pháp Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV về đổi mới PPDH môn Đạo đức là cần thiết và khả thi đối với công tác quản lí đổi mới PPDH môn Đạo đức. đó cho thấy chính trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm của GV sẽ quyết định hiệu quả của việc đổi mới PPDH môn Đạo đức. Do đó, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV về đổi mới PPDH môn Đạo đức là yêu cầu quan trọng đối với nhà trường. Tuy nhiên, nội dung BGH tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn để trao đổi về đổi mới PPDH môn Đạo đức chưa được các trường chú trọng. b) Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với tình hình nhà trường. Hai nội dung Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Đạo đức cú trọng tõm, trọng điểm, phự hợp với tỡnh hỡnh nhà trường; Xỏc định rừ ràng mục tiêu, nội dung, biện pháp đổi mới PPDH môn Đạo đức trong kế hoạch, được CBQL xếp chung một hạng và (ĐTB = 1,92) được đánh giá ở mức “cần thiết”. Như vậy biện pháp Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với tình hình nhà trường được CBQL và GV đánh giá là cần thiết và khả thi đối với công tác quản lí đổi mới hoạt động dạy học môn Đạo đức. BGH căn cứ vào mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học và đều kiện thực tế của nhà trường để xây dựng các yêu cầu về đổi mới PPDH của nhà trường là rất cần thiết. Đây cũng là cơ sở để GV lập kế hoạch giảng dạy và chuẩn bị cho việc tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng đổi mới PPDH môn Đạo đức, đồng thời cũng là cơ sở để CBQL kiểm tra, giám sát việc thực hiện đổi mới hoạt động dạy học môn Đạo đức của GV. c) Biện pháp 3: Tăng cường phân công, lãnh đạo thực hiện kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức.