Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng về ứng dụng. CNTT, QL ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS, đề xuất các biện pháp QL nhằm tăng cường hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở trường THCS huyện Cần Giuộc.

Phương pháp nghiên cứu 1. Cơ sở phương pháp luận

- Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết, nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của các cấp QL từ trung ương đến địa phương; sách, báo và tạp chí; báo cáo tổng kết năm học của các trường THCS ở Phòng Giáo dục và Đào tạo để nhận. Phương pháp thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội và giáo dục để xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê: Sử dụng toán thống kê trung bình và độ lệch chuẩn để xử lý số liệu điều tra.

Cấu trúc luận văn

Phương pháp quan sát sư phạm: Phương pháp này để quan sát các hoạt động dạy học của GV và HS ở 14 trường THCS huyện Cần Giuộc. Trực tiếp đi dự một số giờ dạy có ứng dụng CNTT; rút ra được những nhận xét về công tác QL hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CÁC

Các khái niệm cơ bản

Xaxerđôtôp thì QL nhà trường là “hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thế QL lên tất cả các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo sự vận hành tối ưu của xã hội - kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình dạy học và giáo dục thế hệ đang lớn lên”. Có rất nhiều khái niệm về QL nhà trường, nhưng trong luận văn tác giả sử dụng khái niệm của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang: “QL nhà trường là những tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thế QL trường học lên khách thể và đối tượng QL nhà trường bằng việc vận dụng các chức năng QL, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội để đạt được mục đích giáo dục” (Nguyễn Thanh Giang, 2014).

Lí luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở

CSVC theo nghĩa rộng đươc hiểu là tài sản của nhà trường, được quy định tại điều 43, 44 của Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm khuôn viên của nhà trường, các khối công trình như: phòng học, phòng học bộ môn; khối phục vụ học tập gồm nhà tập đa năng, thư viện, phòng hoạt động Đoàn - Đội, phòng truyền thống; khối hành chính - quản trị; khu sân chơi, bãi tập; khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước; khu để xe; hệ thống hạ tầng CNTT kết nối Internet đáp ứng yêu cầu QL và dạy học. Nếu trước đây, phần mềm Mircrosoft PowerPoint, Violet là một phương tiện hỗ trợ trình diễn hữu hiệu để đặt vấn đề cho bài giảng, phân tích những hiện tượng diễn tả bằng lời, đưa ra những câu hỏi tình huống cho bài giảng, những câu hỏi có kèm hình ảnh hay đồ thị giúp HS dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm những thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho HS, tổ chức các hình thức học tập mới.

Sơ đồ 1.2. Hoạt động của ngân hàng câu hỏi
Sơ đồ 1.2. Hoạt động của ngân hàng câu hỏi

Quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở

Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau: Xây dựng, thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ; hướng dẫn xây dựng và QL kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học; phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của chuẩn nghề nghiệp GV trung học và các quy định khác hiện hành. Để ứng dụng tốt CNTT vào dạy học hiệu quả thì ngoài những hiểu biết cơ bản về máy tính và các phương tiện hỗ trợ, thì người GV cần có các kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo như: tìm tòi mở rộng kiến thức, soạn giảng, thiết kế bài giảng, sử dụng các phần mềm hỗ trợ giảng dạy, sử dụng các phòng đa phương tiện,….

Sơ đồ 1.3. Phân cấp QL trường THCS
Sơ đồ 1.3. Phân cấp QL trường THCS

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung

"Trường học kết nối", qua đó thể hiện các nhà trường triển khai thực hiện nghiêm túc việc sắp xếp lại nội dung dạy học theo chủ đề thay cho dạy học theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa. Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS là sử dụng CNTT trong giảng dạy của GV; học tập của HS; trong hợp tác chia sẻ và hỗ trợ đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu mới của thời đại.

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN

Tổ chức nghiên cứu quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở huyện

Phương pháp sử dụng bảng hỏi, người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT và QL hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở trường THCS huyện Cần Giuộc trong năm học 2018 - 2019. - Phiếu 4 (Phụ lục 4): Khảo sát ý kiến của CBQL về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp QL hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở trường THCS.

Bảng 2.1. Thống kê số lượng GV, HS và CSVC-TBDH ở trường THCS
Bảng 2.1. Thống kê số lượng GV, HS và CSVC-TBDH ở trường THCS

Thực trạng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở huyện Cần Giuộc

Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt là: Kỹ năng sử dụng máy vi tính đánh giá tự đánh giá mức tốt với TB=3,35; Kỹ năng khai thác và sử dụng Internet tự đánh giá mức tốt với TB=3,31; Kỹ năng thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đánh giá tử mức tốt với TB=3,27; Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT tự đánh giá mức khá với TB=3,05; Kiến thức và khả năng cập nhật kiến thức về CNTT tự đánh giá mức khá với TB=2,85; Kỹ năng sử dụng phần mềm dạy học tự đánh giá mức khá với TB=2,65; Kỹ năng sử dụng phòng đa phương tiện tự đánh giá mức khá với TB=2,62. Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt là: Sử dụng phần mềm thiết kế kế hoạch dạy học đánh giá mức độ thường xuyên với TB=2,93; Tìm kiếm khai thác và lưu trữ tài liệu đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên với TB=2,82; Sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên với TB=2,65; Tạo các bài giảng E-learning theo từng bộ môn đánh giá mức độ thực hiện thỉnh thoảng với TB=2,29; Sử dụng các phần mềm hỗ trợ giảng dạy đánh giá mức độ thực hiện thỉnh thoảng TB=2,25; Sử dụng các phần mềm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS đánh giá mức thực hiện là không thực hiện với TB=1,22; Sử dụng các phần mềm QL lớp học đánh giá mức độ không thực hiện với TB=1,20;.

Bảng 2.4.Tự đánh giá trình độ, năng lực về CNTT của CBQL, GV
Bảng 2.4.Tự đánh giá trình độ, năng lực về CNTT của CBQL, GV

Thực trạng quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở huyện Cần

Giáo viên: Chăm lo, hỗ trợ tạo điều kiện cho GV sử dụng phần mềm mức độ không thực hiện với TB=1,45; Tập huấn sử dụng các phần mềm mới cho GV mức độ không thực hiện với TB=1,34; Mua, lưu trữ, phổ biến các phần mềm có bản quyền dùng riêng cho mỗi bộ môn mức độ không thực hiện với TB=1,34; Biện pháp cải tiến chất lượng mức độ không thực hiện với TB=1,34; Đánh giá để khen thưởng GV mức độ không thực hiện với TB=1,33; Tìm hiểu và xử lý GV không thực hiện tốt mức độ không thực hiện với TB=1,27; Triển khai hướng dẫn sử dụng phần mềm QL lớp học mức độ không thực hiện với TB=1,12; Kiểm tra định kỳ trên phần mềm QL lớp học mức độ không thực hiện với TB=1,09; Tổ chuyên môn tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng một phần mềm hỗ trợ học tập mức độ không thực hiện với TB=1,07. Giáo viên: Đánh giá để khen thưởng GV kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,36; Chăm lo, hỗ trợ tạo điều kiện cho GV sử dụng phần mềm kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,27; Tìm biện pháp cải tiến chất lượng kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,18; Tìm hiểu và xử lý GV không thực hiện tốt kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,15; Triển khai hướng dẫn sử dụng phần mềm QL lớp học kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,12; Mua, lưu trữ, phổ biến các phần mềm có bản quyền dùng riêng cho mỗi bộ môn kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,10; Tập huấn sử dụng các phần mềm mới cho GV kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,10; Tổ chuyên môn tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng một phần mềm hỗ trợ học tập kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,09; Kiểm tra định kỳ trên phần mềm QL lớp học kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,09.

Bảng 2.9. Đánh giá mức độ thực hiện của CBQL, GV về QL việc đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học về CNTT
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ thực hiện của CBQL, GV về QL việc đầu tư trang bị, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học về CNTT

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung

Giáo viên: Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong sinh hoạt chuyên môn kết quả thực hiện tốt với TB=2,91; Xây dựng hệ thống thư điện tử để trao đổi thông tin kết quả thực hiện tốt với TB=2,84; Xây dựng ngân hàng câu hỏi trực tuyến kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,51; Xây dựng trang Web tổ bộ môn kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,42; Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,30; Xây dựng kho học liệu mở kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,16; Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn trực tuyến kết quả thực hiện chưa đạt với TB=1,04. Qua kết quả khảo sát bảng 2.21 và 2.22, người nghiên cứu có thể thấy được rằng ứng dụng CNTT trong hợp tác chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp được đánh giá mức độ thực hiện là thỉnh thoảng và kết quả thực hiện là đạt.

Bảng 2.23. Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QL ứng  dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở trường THCS của CBQL, GV
Bảng 2.23. Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QL ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở trường THCS của CBQL, GV

Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học

Công tác bồi dưỡng cho GV cũng chỉ xoay quanh ở việc dự giờ, rút kinh nghiệm bài dạy, trong khi ở các trường không có kế hoạch mang tính tổng thể trong việc quy hoạch và phát triển đội ngũ GV. UBND huyện, Phòng Nội vụ huyện chưa thật sự quan tâm đến vị trí việc làm của nhân viên CNTT, chưa có kế hoạch tuyển dụng nhân viên CNTT cho các trường THCS.