Giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2023-2025

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Những vấn đề cơ bản về nợ xấu .1 Khái niệm về nợ xấu

    Thứ ba, chất lượng cán bộ ngân hàng: Cán bộ tín dụng là người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm cũng như chất lượng khách hàng, khoản vay.Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc cũng như khả năng phân tích, dự báo… Một bộ phận cán bộ tín dụng trình độ yếu kém không đánh giá hết được các khả năng rủi ro liên quan đến khoản vay sẽ dẫn đến quyết định cho vay sai lầm và nguy cơ phát sinh nợ xấu rất cao. Mặt khác, với sự thay đổi liên tục trong các chính sách kinh tế vĩ mô như sự thay đổi về cơ chế lãi suất, tỷ giá… chính sách xuất nhập khẩu, hàng tiêu dùng… thay đổi quy hoạch xây dựng hạ tầng, thay đổi cơ chế tài chính, chính sách sử dụng đất đai… cũng ảnh hường trực tiếp đến hoạt động của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khiến các đối tượng này rơi vào thế bị động, do đó nó gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nợ của các đối tượng này tại NHTM.

    Những nội dung cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng Thương mại .1 Khái niệm và mục tiêu về quản lý nợ xấu

    Thứ hai, thực hiện cấp tín dụng lành mạnh, cụ thể: Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn để tạo ra cỏc loại hỡnh rủi ro tớn dụng khỏc nhau nhưng cú thể so sỏnh và theo dừi được trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khỏc nhau. Tính hiệu quả (hiệu quả kinh tế) là phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó.Tính hiệu quả còn thể hiện ở cả khâu NHTM: xây dựng ban hành chính sách, chiến lược quản lý nợ xấu và quy trình quản lý nợ xấu; mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu; tổ chức thực hiện hoạt động QLNX có đạt kết quả tốt hay không tốt, được mức quy định hiện hành của NHNN không?.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại .1 Nhân tố chủ quan

    Vấn đề đạo đức của đội ngũ cán bộ ngân hàng: Phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng chưa đủ, việc sử dụng và đãi ngộ nhân viên chưa thỏa đáng, một số cán bộ không chấp hành nghiêm túc chính sách tín dụng và các điều kiện cho vay, cấu kết khách hàng làm sai quy định là nguyên nhân dẫn đến nợ xấu NHTM. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội: Ngân hàng là trung gian tài chính, cũng là ngành nhạy cảm, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự phát triển của nền kinh tế, tình hình chính trị trong nước,… Khi tình hình kinh tế không ổn định, bất ổn xã hội, hay những tác động khủng hoảng kinh tế thế giới đều tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp suy giảm, ảnh hưởng đặc biệt đến lĩnh vực tín dụng của ngân hàng, nợ xấu tăng cao.

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG

    Giới thiệu về Ngân hàng chính sách xã hội huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam .1 Giới thiệu chung về NHCSXH tỉnh Quảng Nam

    Nhận được sự lãnh, chỉ đạo trực tiếp của NHCSXH tỉnh Quảng Nam, Ban đại diện Hội đồng quản trị ngân hàng CSXH huyện Quế Sơn, tập thể cán bộ lãnh đạo NHCSXH huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam đã quyết tâm phấn đấu không ngừng, tập trung sức mạnh trí tuệ xây dựng một khối đoàn kết thống nhất vượt qua những khó khăn trước mắt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong các năm qua và đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trong việc thực hiện chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác qua hơn 19 năm thành lập và đi vào hoạt động. Điều này chỉ có thể lý giải nguyên nhân của nợ xấu do phong tục tập quán, phương thức canh tác tại các xã vùng khó khăn còn lạc hậu, thiếu kiến thức, kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất để nâng cao sản lượng giống, cây trồng, con vật nuôi, Sự lồng ghép các chương trình khuyến nông, khuyến lâm các khu vực này còn hạn chế.

    Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại NH năm 2020-2022
    Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại NH năm 2020-2022

    Thực trạng quản lý nợ xấu tại NHCSXH huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam qua 3 năm 2020-2022

      Những năm qua ngân hàng CSXH huyện đã thường xuyên phối hợp chính quyền cấp xã, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV thực hiện tuyên truyền, quán triệt cho người dân hiểu được quyền lợi, nghĩa vụ của mình trước, trong và sau khi vay vốn, để họ không còn Tổ chức tuyên truyền bằng các hình thức: Tổ trưởng, cấp Hội đoàn thể tuyên truyền trong các cuộc họp sinh hoạt Tổ TK&VV, sinh hoạt Hội đoàn thể; Trưởng thôn, khu phố tuyên truyền trong các cuộc họp thôn, khu phố. Quản lý nợ xấu, ngân hàng CSXH huyện thực hiện việc kiểm soát trước và trong khi cho vay: Áp dụng nghiêm túc quy chế và quy trình cho vay; Phân tích chất lượng tín dụng và phân loại các khoản vay theo quy định của NHNN để đề xuất kế hoạch kiểm tra, phòng ngừa và xử lý; Sau khi cho vay, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng: kiểm tra mức độ tuân thủ theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, nhằm phát hiện sớm những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro.

      Bảng 2.4:Tình hình chung nợ xấu tại NH năm 2020-2022
      Bảng 2.4:Tình hình chung nợ xấu tại NH năm 2020-2022

      Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu tại NHCSXH huyện Quế Sơn, tỉnh Quàng Nam

      Thông qua việc đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn ưu đãi, đã góp phần giúp hộ nghèo thoát nghèo, cải thiện đời sống, ăn ở, đi lại, học hành của các tầng lớp nhân dân, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất việc cho vay nặng lãi ở nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cũng như giảm bớt tệ nạn rượu chè, cờ bạc ở bộ phận người lao động thất nghiệp thiếu vốn SXKD, nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động, giữ vững tình hình an ninh chính trị- trật tự an toàn xã hội. Công tác đào tạo tập huấn thường xuyên được NHCSXH huyện quan tâm và có cách thức triển khai linh động, phù hợp, khi thì qua tổ chức hội nhận ủy thác các cấp, khi thì trực tiếp tại các đợt kiểm tra, khi thì trao đổi hướng dẫn bắt tay chỉ việc tại các buổi giao dịch..qua đó tổ trưởng cơ bản nắm vững được các nghiệp vụ: bình xét, lựa chọn đúng đối tượng vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh góp phần hạn chế nợ xấu trong đầu tư, thông báo kế hoạch trả nợ kịp thời để hộ vay chủ động hoàn trả gốc và lãi đúng kỳ hạn, góp phần hạn chế nợ quá hạn phát sinh.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHCSXH HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM

      Mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu .1 Mục tiêu chung

      NHCSXH huyện Quế Sơn không ngừng nâng cao năng lực hoạt động nhằm góp phần thực hiện thành công chương trình giảm nghèo bền vững đến năm 2028 và phát triển theo hướng ổn định, bền vững, đủ năng lực để thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội của nhà nước gắn liền với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu quả hơn cho người nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Đảm bảo bất cứ một chương trình vay vốn nào cũng cần được trải qua một quy trình đánh giá về những rủi ro trong hoạt động cho vay dẫn đến nợ xấu và khả năng quản lý nợ xấu đồng thời xác định mức tổn thất tối đa ngân hàng có thể gánh chịu, từ đó có thể phân bổ nguồn lực để phát triển và quản lý từng chương trình vay vốn, từng địa bàn tín dụng cụ thể.

      Một số giản pháp hoàn thiện công tác nợ xấu tại NHCSXH huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

      Đồng thời, đưa ra cơ chế thưởng phạt rừ ràng, những người đúng gúp trong việc xử lý nợ xấu sẽ được thưởng, những người gây ra sai phạm do lỗi chủ quan dẫn đến nợ xấu sẽ phải thu hồi được nợ, trong trường hợp không thu hồi được nợ phải tự bỏ tiền ra bù đắp hoặc phải chịu trách nhiệm pháp lý liên quan đến khoản vay. Nếu việc trả nợ đang tốt, bỗng dưng chậm lại một vài kỳ, nhưng vẫn thanh toán đủ, cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu nguyên nhân, để tìm biện pháp khắc phục, thậm chí có thể giúp ích được cho khách hàng bằng cách trao đổi với tổ TK&VV, hội đoàn thể nhận ủy thác, chính quyền địa phương khi cần thiết, tư vấn cho khách hàng những phương án mới giúp nhanh thu hồi được vốn.

      Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại NHCSXH huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

      Tổ chức thực hiện đề án, phương án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng đối với những chi nhánh, Phòng giao dịch có nợ quá hạn từ 2% trở lên và chỉ đạo các thành viên Ban đại diện HĐQT, các tổ chức trị - xã hội và UBND các cấp trong việc xử lý nợ quá hạn, nợ bị chiếm dụng, vay ké..Thực hiện nghiêm túc kế hoạch kiểm tra, giám sát vì đó là chìa khóa để phát hiện ra các sai sót để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời. Trên cơ sở mục tiêu phát triển, dự báo về triển vọng kinh tế của tỉnh Quảng Nam và huyện Quế Sơn đến năm 2028; Các báo cáo tổng kết và phương hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Quế Sơn; định hướng hoạt động của NHCSXH huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam đến năm 2028 và căn cứ vào mục tiêu cho vay, thu nợ, giảm nợ xấu, đã đưa ra một số giải pháp giảm nợ xấu cho ngân hàng, một số kiến nghị đối với chính quyền địa phương, với NHCSXH huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả của các chương trình tín dụng chính sách tại PGD NHCSXH huyện Quế Sơn.