Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh và ứng dụng trong đào tạo học viên quân sự hiện đại

MỤC LỤC

Suy nghĩ, xem xét vấn đề quân sự gắn với yêu cầu, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

T duy quân sự Hồ Chí Minh đặt trong phơng hớng thực hiện mục tiêu cách mạng là nguồn gốc phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam, bởi mục tiêu cách mạng có sự hấp dẫn kỳ lạ, không những thu hút đợc toàn dân lên trận tuyến đấu tranh, toàn dân đánh giặc mà còn làm nảy nở tinh thần chiến đấu kiên cờng, mu trí, sáng tạo trong phơng thức tiêu diệt kẻ thù. Quá trình tiến lên CNXH Ngời lại căn dặn: phải thờng xuyên nêu cao cảnh giác; xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh; xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại; phải luôn luôn nắm vững và giải quyết tốt mối quan hệ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tăng c- ờng tiềm lực quốc phòng trên cơ sở phát triển nền kinh tế.

Tính biện chứng trong nhận thức và giải quyết các vấn đề qu©n sù

Ngời nờu rừ: “Chiến tranh là thủ đoạn để đạt đựơc mục đớch chớnh trị” [42, tr.252] và “kháng chiến là tiếp tục công việc cách mạng để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng” [43, tr.146], vì thế phải đặt nhiệm vụ quân sự trong mối quan hệ tổng thể, thống nhất, toàn diện, với các lĩnh vực, và trong phạm vi toàn cuộc để giải quyết. Phải đặt nhiệm vụ quân sự trong mối quan hệ chặt chẽ qua lại với mọi mặt xã hội nh kinh tế, văn hoá, t tởng bởi “Chiến tranh ngày nay, đánh ở mặt sau, đánh về kinh tế, về chính trị, về tinh thần cũng không kém phần quan trọng nh đánh giặc ngoài mặt trận.

Thống nhất giữa lý luận quân sự và thực tiễn quân sự

Nhân dịp tổng kết chiến dịch Lê Hồng Phong II (Biên giới) 1950 Ngời nói: “Tự phê bình, phê bình, tổng kết, phổ biến và học tập kinh nghiệm, đó là việc rất hay, nên gây thành một tác phong chung trong quân đội, chính quyền và đoàn thể” [42, tr.108]. Chính Ngời đã gửi th động viên quân và dân chiến đấu, Ngời tham dự các hội nghị tổng kết quân sự và đa ra những kết luận hớng dẫn hành động. Trong mỗi bức th, mỗi dịp tổng kết sau một chiến dịch hoặc sau một thời gian chiến đấu, Ngời đều nêu lên những u điểm, thành tích động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu đồng thời chân tình, thẳng thắn chỉ rừ những khuyết điểm và rỳt ra bài học cho trận chiến đấu mới. Lại – Uông Bí), sau khi đã nêu những u điểm về tinh thần phê bình, tự phê bình, Ngời nhắc nhở cán bộ ta phải có tinh thần phụ trách, dám chịu trách nhiệm; phải thơng yêu đội viên, từ tiểu đội trởng trở lên, từ Tổng t lệnh trở xuống đều phải làm nh vậy; phải quan hệ tốt với dân, thơng yêu và giúp đỡ họ. Từ những khuyết điểm đó Ngời chỉ dẫn: cán bộ, quân, dân, chính, Đảng phải đoàn kết, thống nhất, giúp đỡ lẫn nhau; phải nghiên cứu kỹ mọi chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên để thi hành cho chính xác; phải nắm vững vấn đề trọng yếu là bám sát dân, “rời dân ra nhất định thất bại”; bộ đội chủ lực phải giúp đỡ bộ đội địa ph-.

Phát huy sức mạnh tổng hợp trong hoạt động quân sự

Đến Hội nghị tổng kết chiến dịch Tây Bắc (1 – 1953), cũng đi theo qui trình tổng kết từ u điểm đến khuyết điểm của chiến dịch, lần này Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến nguyên nhân của những khuyết điểm nh “còn nhiều tính chất quan liêu đại khái, kế hoạch sơ sài, chủ quan khinh địch, những cái ấy sẽ đa. Trong “Phép dùng binh của Tụn Tử”, ễng đó núi rừ những việc phải làm nh: chia rẽ quõn địch; làm cho chúng không hợp sức đợc với nhau; phao tin để quân địch hoang mang; làm cho địch nghi kỵ nhau; gieo rắc sự chán ghét chiến tranh.

Quyết tâm lớn, sáng tạo cao trong các tình huống quân sự Vấn đề hàng đầu mà Hồ Chí Minh quan tâm là t tởng tiến công trong

Tiếp theo là hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đầy gian khổ, hy sinh, có lúc tởng chừng khó vợt qua, nhng nhờ sự điềm tĩnh, thận trọng, sáng suốt ở Ngời và Đảng ta, cách mạng đã giành đợc thắng lợi, Tổ quốc thống nhất, đồng bào Nam Bắc sum họp một nhà và xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phỳc, xõy dựng chế độ mới. Phong cách t duy quân sự Hồ Chí Minh có những đặc điểm nổi bật, đó là: luôn suy nghĩ xem xét vấn đề quân sự gắn với yêu cầu, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng vì độc lập dân tộc và CNXH; tính biện chứng trong nhận thức và giải quyết các vấn đề quân sự; lý luận quân sự gắn liền với thực tiễn quân sự; không ngừng phát huy sức mạnh tổng hợp và thể hiện quyết tâm lớn, sáng tạo cao trong các tình huống quân sự.

Đặc điểm tình hình

Nhìn từ góc độ bảo vệ Tổ quốc, khi tham gia WTO ta có thể khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nớc để đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút nhiều hơn các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân, duy trì đợc tăng trởng kinh tế cao, do đó mà tiềm lực kinh tế, chính trị, quốc phòng đợc tăng cờng. Mặt khác, chúng ra sức nuôi dỡng bọn phản động và sử dụng bọn này vào việc gây cơ sở, kích động quần chúng, tập dợt đấu tranh, chống lại Đảng, Nhà nớc và khi thời cơ đến thì tiến hành bạo loạn lật đổ có sự trợ giúp của nớc ngoài, hoặc tạo cớ để quân đội nớc ngoài nhảy vào xâm lợc.

Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới

Giáo dục, bồi dỡng kiến thức quốc phòng, an ninh là một nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bởi tinh thần ý chí quyết tâm cao, có ý thức cảnh giác, đợc trang bị kiến thức sẽ nẩy nở tinh thần sáng tạo, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng – an ninh có hiệu quả. Th- ớc đo hiệu quả của nhiệm vụ này là an ninh đợc giữ vững, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, xử lý linh hoạt, đúng đắn các tình huống quân sự xảy ra, làm thất bại mọi âm mu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch.

T duy mới về bảo vệ Tổ quốc

Văn theo quan niệm của Ngời là trình độ học vấn; là kiến thức tổng hợp về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; là khả năng vận động quần chúng và khả năng đấu tranh với địch trờn cỏc lĩnh vực phi vũ trang, là cơ sở điều kiện của vừ, “văn, vừ” là năng lực của quõn nhõn, đồng thời cũng là đạo đức của họ. Sự phát triển phẩm chất năng lực của đội ngũ chính uỷ, chính trị viên trong tơng lai phần lớn phụ thuộc vào đào tạo ban đầu này.Vì thế, Học viện xác định đó là một nhiệm vụ chủ yếu, cần phải tập trung mọi nỗ lực, cố gắng nâng cao chất lợng học tập, rèn luyện, để khi ra trờng, học viên có thể hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Thực trạng t duy quân sự của đội ngũ học viên đào tạo cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay

Những u điểm trên làm cho t duy quân sự của học viên HVCTQS có những nét nổi bật: tích cực học tập nâng cao kiến thức quân sự, tích luỹ kinh nghiệm quân sự và nắm vững phơng hớng t duy quân sự; bớc đầu có ý thức vận dụng lý luận quân sự vào giải quyết trong thực tiễn học tập quân sự; nhiều học viên tiếp thu tốt t duy nghệ thuật quân sự Việt Nam, đặc biệt vấn đề “tạo lực, lập thế, tranh thời” trong phong cách t duy quân sự Hồ Chí Minh. - Phong cách t duy, phải là t duy biện chứng không duy tâm, siêu hình, không thực dụng, không cực đoan, luôn có tinh thần độc lập, tự chủ, thiết thực với nhiệm vụ của bản thân và đơn vị; phải sâu sát thực tiễn, nắm vững thực tiễn, t duy phải xuất phát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn, không giáo điều, không lý luận suông, không rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm;.

Giáo dục học viên luôn nắm vững phơng pháp nhận thức quân sự mácxít

Nếu không làm cho học viên nắm vững mục tiêu cách mạng thì t duy quân sự và hành động quân sự của họ dễ bị chệch hớng, không dám xả thân vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì CNXH, mà hớng vào thực hiện ý đồ, mục đích cá nhân và khi có chức, có quyền lại càng nguy hiểm. Kinh nghiệm cho thấy, cùng với việc giáo dục nhận thức sâu sắc những vấn đề nêu trên, thì thờng xuyên quán triệt tình hình, nhiệm vụ đất nớc và quân đội, diễn đàn sinh hoạt t tởng, kịp thời giải quyết tháo gỡ khó khăn của cấp uỷ, thủ trởng đối với học viên sẽ đem lại hiệu quả.

Bồi dỡng, xây dựng t duy quân sự biện chứng

Đối với học viên, nhất là học viên HVCTQS thờng đợc trang bị khối l- ợng kiến thức rất phong phú: các khoa học xã hội, đặc biệt sâu rộng là lý luận Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc; các khoa học quân sự, trong đó chiến lợc, chiến thuật, nghệ thuật quân sự đợc coi là trọng điểm; ngoài ra còn các khoa học khác nh văn hoá, ngoại ngữ v.v. Đánh giá sự vật, hiện tợng đúng phải có cách nhìn nhận khách quan toàn diện, do vậy phải hớng dẫn ngời học nghiên cứu các mặt, các hoàn cảnh xảy ra, các mối liên hệ tác động qua lại, các yếu tố con ngời, địa lý, khí hậu, dự kiến chiều hớng phát triển của sự vật, hiện tợng… đồng thời đặt các mối quan hệ đó Nói tóm lại phải hớng dẫn ngời học đạt đợc các tiêu chí khách quan, toàn diện, đối chiếu giữa lý luận với thực tiễn, so đi sánh lại… đồng thời đặt các mối quan hệ đó trong t duy và giải quyết các vấn đề.

Xây dựng và rèn luyện phong cách gắn lý luận với thực tiễn Thống nhất lý luận với thực tiễn là nguyên tắc của Học thuyết Mác

Hiện nay Tổng cục Chính trị đã xuất bản “Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị” với nội dung tổng kết một số trận đánh lớn trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cung cấp cho đội ngũ cán bộ chính trị, nhất là những ngời cha qua chỉ huy chiến đấu những kinh nghiệm về trận đánh hay, ngời đánh giỏi, đồng thời có cả những trận chiến đấu không giành thắng lợi. Ngời học cần phải hiểu rõ tiến hành công tác đảng, công tác chính trị trong chiến đấu là tiếp tục phát huy kết quả công tác đảng, công tác chính trị trong quá trình xây dựng; là quán triệt vận dụng nội dung, phơng pháp cơ bản của công tác đảng, công tác chính trị vào điều kiện chiến đấu, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của đờng lối, nghệ thuật quân sự, con ngời, t tởng, tổ chức, vũ khí trang bị, kỹ thuật… đồng thời đặt các mối quan hệ đó để đánh bại.

Tạo môi trờng thuận lợi cho học viên xây dựng, rèn luyện theo phong cách t duy quân sự Hồ Chí Minh

Chỉ riêng việc đánh giá kết quả học tập của học viên có nề nếp, công tâm, khách quan, chẳng những để lại cho học viên cảm tình tốt về nhà trờng tiên tiến, chính quy, mẫu mực mà qua đó họ còn học đợc phong cách t duy khách quan, thống nhất giữa lý luËn víi thùc tiÔn. Do đó, phải đẩy mạnh nghiên cứu phong cách t duy quân sự Hồ Chí Minh và đa kết quả vào giảng dạy trong môn học T tởng Hồ Chí Minh, mà trớc hết là xây dựng, rèn luyện phong cách t duy quân sự cho học viên đang học tập tại trờng theo phong cách t duy quân sự Hồ Chí Minh.