MỤC LỤC
Tại các nước đang phát triển, Thái Lan là một trong số ít các quốc gia áp dụng chính sách miễn phí khám chữa bệnh cho tất cả trẻ em dưới 12 tuổi, công chức về hưu trên 60 tuổi, người nghèo và tình nguyện viên y tế [36], Tuy nhiên, tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em dưới 6 tuổi ở các nước đang phát triển hiện đang rất hạn chế. Năm 2004 là năm đầu tiên huyện thực hiện theo điều chỉnh địa giới hành chính mới với 20 xã (Ninh Hiệp, Yên Thường, Yên Viên, Trung Màu, Phù Đổng, Đình Xuyên, Đông Dư, cổ Bi, Đa Tốn, Dương Xá, Kim Scm, Lệ Chi, Đặng Xá, Phủ Thị, Văn Đức, Dương Quang, Kim Lan, Bát Tràng, Dương Hà, Kiêu Kỵ) và 2 thị trấn (Trâu Quỳ, Yên Viên) chia thành 3 khu: Bắc Đuống, Nam Đuống và sông Hồng.
Phòng y tế là đơn vị tham mưu cho UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn, quản lý hành nghề y dược tư nhân, quản lý 22 trạm y tế xã, thị trấn. Trung tâm y tế dự phòng gồm 2 phòng (phòng Ke hoạch Nghiệp vụ, phòng Tổ chức Hành chính), 5 khoa (khoa Y tế Công cộng, khoa Sức khoẻ Sinh sản, khoa VSATTP, khoa Kiểm soát Dịch bệnh, HIV/AIDS) và 3 phòng khám đa khoa khu vực (phòng khám Trâu Quỳ, Yên Viên và Đa Tốn) với 109 cán bộ.
Đây là văn bản quan trọng nhất làm cơ sở cho việc ban hành các văn bản khác có liên quan đến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ em sau này [24], Trong đó tại Điều 9 quy định trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế của Nhà nước nhưng chưa có sự hướng dẫn cụ thể việc thực hiện và trách nhiệm của từng Bộ/ngành trong việc đảm bảo nguồn kinh phí chi cho việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em. ’’Hướng dẫn thực hiện khám chữa bệnh và quản lý, sừ dụng quyết toán kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi tại các cơ sở y tế công lập”; Thông tư này đã cụ thể hoá các quy định về tuyến điều trị thuộc hệ thống y tế công, thủ tục khám chữa bệnh cho trẻ em tại các cơ sở y tế công (xuất trình thẻ KCB, giấy khai sinh, giấy giới thiệu cho cơ sở y tế..); quy định trách nhiệm của cha mẹ/người giám hộ trẻ em và của các cơ sở y tế; quy định cụ thể về sử dụng và quyết toán kinh phí KCB , lập hồ sơ quyết toán và có đưa ra mẫu chung để lập hồ sơ này [9].
Thực trạng việc phổ biến, triển khai Chính sách KCB miễn phí cho trẻ em. kế hoạch trình cho bên UBND. ”_PV cán bộ y tế xã Kim Sơn Phương thức phổ biến. Tất cả nhân dân trên địa bàn huyện đã được phổ biến về chính sách KCBMP cho trẻ dưới 6 tuổi. Hình thức triển khai phổ biến nghị định bao gồm phổ biến qua các phương tiện thông tin đại chúng, các cuộc họp ban ngành đoàn thể, cuộc họp khu phố và nhóm người dân có con nhỏ dưới 6 tuổi. "..Tuyờn truyền thừng qua cỏc ban ngành đoàn thể, đến toàn dón thụng qua hệ thống loa đài, tuyên truyền đến cán bộ thông qua lớp tập huấn.. ”_PV cán bộ TTYTDP huyện. "..Sau khi có NĐ 36 được UBND huyện triển khai và UBDS huyện tổ chức tập huấn triên khai, thực hiện tuyên truyền thông qua hệ thống đảng viên, các tổ trưởng, cụm, xúm, cộng tỏc viờn dõn 5ể..”_PV Chủ tịch UBND xó. Truyền thông trực tiếp qua CTVdân số và tnrởng thôn, qua hội họp khu dân cư, phát thanh trên loa đài của xã. Hệ thống truyền thanh đã phủ kín khắp các XểW..”_PV Chủ tịch ƯBND xó. Đối tưọng, nội dung được phổ biến. Tất cả người dân sinh sổng trên địa bàn nghiên cứu đều được thông tin các nội dung và đối tượng được hưởng lợi của việc thực thi Nghị định. Người dân cũng được phổ biến về các thủ tục để dược hưởng KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi như các loại giấy tờ cần mang theo khi đưa trẻ em đến KCB, hoàn thành các thủ tục kê khai để được cấp thẻ.. Ngày nay các phưcmg tiện truyền thông đại chúng rất phổ biến nên ngirời dân biết đến chính sách rất sớm.. ”_PV cán bộ phòng y tế huyện. Khi mới bắt đầu triển khai, mình đưa con đi tiêm chủng cũng được tuyên truyền phổ biến là cần làm thẻ cho các cháu, kê khai và photo giấy khai sinh.. ”_Thảo luận nhóm bà mẹ có con dưới 6 tuổi. Các văn bản, báo cáo khi phổ biến chính sách. Sau khi Nghị định có hiệu lực, lãnh đạo các cấp và ngành Y tế đã ban hành các thông tư, hướng dẫn để chỉ đạo việc thực hiện cụ thể hóa Nghị định xuống cơ sở. Tại địa bàn nghiên cứu, Trung tâm Y tế Huyện Gia Lâm trước đây, nay là Trung Tâm YTDP huyện đã nhận được các văn bản sau từ cấp trên:. Việc lên kế hoạch thực hiện chính sách xuống cơ sở. Sau khi nhận được các thông tư và hướng dẫn cụ thể về việc triển khai Nghị Định 36, Chính quyền và ngành y tế huyện cũng ban hành các công văn triển khai tới các cơ sở hành chính, ban ngành đoàn thể, trạm y tế và các cơ sở y tế công lập trên địa bàn. " ..Đã có các văn bản từ cấp trên gửi xuống, UBND huyện gửi đến các xã, Trung tâm cũng nhận được văn bản của ngành y tế và có văn bản gửi đến các ban ngành đoàn thể liên quan.. ”_PV cán bộ TTYTDP huyện. “..Chúng tôi nhận được văn bản Nghị định và các văn bản hướng dẫn liên quan, và thực hiện triển khai ở xã ngay..” _PV cán bộ xã. Các Trạm Y tế xã và PKDKKV cũng tiến hành thực hiện ngay hoạt động KCBMP và hướng dẫn thủ tục cho người dân trong thời gian chưa cấp thẻ KCB. “ ..Sau khi nhận đirợc hướng dẫn là chủng tôi thực hiện ngay, ban đầu chưa có thẻ, chủng tôi hướng dẫn cho người nhà mang theo giấy khai sinh hoặc chứng nhận trẻ dưới 6 tuổi của UBND xã.. ”PV trường Trạm y tế xã. Cán bộ y tế xác nhận rằng người dân được thông tin về quyền lợi của trẻ em và trực tiếp hỏi họ khi đưa trẻ đến khám chữa bệnh. Đó cũng là một phần lý do để công tác triển khai khám chữa bệnh được thực hiện nhanh chóng trên địa bàn. “..Chủng tôi triển khai ngay, vì Gia Lâm là huyện ngay ngoại thành nên các thông tin người dãn rat cập nhật, từ lúc chưa có công văn họ đã hỏi về việc miễn phí cho trẻ khi đì khám rồi.. Song song với việc thực hiện K.CB không thu phí đối với trẻ em dưới 6 tuổi, các hoạt động thống kê danh sách trẻ em và cung cấp thẻ KCBMP cũng được triển khai để đỏp ứng yờu cầu và thuận tiện cho việc theo dừi. .Sau khi có nghị định 56-CP chúng tôi triển khai rà soát thống kê một loạt từ xã xuống cụm dân CW..”_PV cán bộ DS-GĐ-TE. “..Thuận lợi của công tác triển khai là có cán bộ dãn số làm lảu năm có kinh nghiệm nắm chắc tình hình. Đội ngũ cộng tác viên của xã hoạt động mạnh nên thường xuyên cặp nhật thông tin..”_PN Chủ tịch UBND xã. có giấy khai sinh chứng minh đủng độ tuổi.. Phoi hợp liên ngành với ngành y tế để triển khai thực hiện chính sách xuống cộng đồng. Các hoạt động triển khai KCBMP cũng được phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận chức năng của ngành y tế cũng như đối với các cơ quan ban ngành liên quan trên địa bàn. "..Còn phổi hợp với ngành thì chủng tôi phối hợp rất chặt chẽ, ở đây lày tế, giáo dục, với uỷ ban dân sổ gia đình và trẻ em và các ngành văn hoá để tuyên truyền từ huyện đến xã. Lẩy ví dụ khi đến gần ngày chiến dịch dãn sổ gia đình và trẻ em, tiêm trùng mở rộng, ngày chất dinh dưỡng thì tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền.. ”_PV Phó Giám đốc TTYTDP huyện. “ ..Chúng tôi phoi hợp với Trung tâm y tế dự phòng. Trung tâm sẽ phân phát thuốc cho các trạm, sau đó các trạm khám và cấp thuốc cho trẻ em, về bên dân sổ, gia đình và trẻ em có nhiệm vụ cấp thẻ.." _PV cán bộ Phòng Y tế huyện. Các thay đổi về cơ cấu tổ chức của ngành y tế theo Nghị định 172 cũng dẫn đển những thay đổi về quản lý việc thực hiện KCBMP. Song hai cơ quan cũng tích cực, chủ động trong việc phối kết họp để các hoạt động KCB không bị gián đoạn hay chồng chéo, thuận lợi cho trẻ em trên địa bàn trong việc khám chữa bệnh tại các trạm y tế cũng như phòng khám ĐKKV. Một mảng về y tế cơ sở là do phòng y tế cung ứng thuốc, một mảng là bên các phòng khám đa khoa khu vực thuộc trung tâm y tế dự phòng thì thuốc do trung tâm y tế dự phòng cấp. Thẻ thì vẫn cấp chung một đầu mối và trẻ em sẽ có thế đi khảm miễn phỉ ở tất cả trạm hay các phòng khám khu vực như nhau.." _PV cán bộ phòng Y tế huyện. các ban ngành liên quan, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các hoạt động KCBMP cho trẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn huyện. Đồng thời với việc tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động được triển khai thuận lợi, Chính quyền các xã cũng đã quan tâm động viên về mặt vật chất bằng việc trích từ ngân sách để hỗ trợ cho cộng tác viên làm công tác lập danh sách và cấp thẻ. Kinh phỉ do xã hỗ trợ, thanh toán theo đầu thẻ vào cuối năm..”_PV cán bộ UBND xã. Cán bộ chính quyền xã cũng xác nhận rằng việc cần phải có giấy khai sinh xuất trình trong khi khám chữa bệnh và xét cấp thẻ có tác động tốt đến ý thực của cha mẹ các cháu về việc khai sinh kịp thời. “..Việc xuất trình giấy khai sinh ngoài việc tránh nhầm lẫn tèn tuổi các cháu và bố mẹ, nó còn thúc đẩy người dân ở địa phương chúng tôi đi khai sinh cho con kịp thời hơn trước dãy.. PV cán bộ UBND xã. Không những thế, việc lập danh sách và cấp phát thẻ còn giúp có được những số liệu dân số chính xác hơn. "..Chúng tôi thấy hay nhất là khi triển khai chúng tôi sẽ nắm chắc được số sinh, trước đây cỏ khi là sót số sinh, nhưng bây giờ khi có chính sách thì tự bản thân các gia đĩnh sẽ đòi hỏi quyền lợi. Đây là biện pháp giản tiếp giúp chủng tôi có được số sinh chính xảc"JỹN cán bộ DS-GĐ-TE. Kết quả đánh giả tác động của NĐ 36-Sự ủng hộ của cán bộ y tế và người dân. Theo nhận định chung của các cán bộ cũng như người dân, việc cấp phát thẻ KCB MP TE < 6 tuổi đã thể hiện tính ưu việt chính sách của Đảng và Nhà nước. Sự ra đời của Nghị định cũng được nhận xét là có tác dụng thiết thực đến công tác. “ ..Sau khi ra nghị định khám chữa bệnh cho các cháu dưới 6 tuổi thì tôi thấy đây là một nghị định rất tốt cho các cháu về sự phát triển của những năm đầu đời và giảm bớt gánh nặng cho gia đĩnh rất nhiều.. ”_PV cán bộ TTYTDP. “..Nhiều cháu bị các bệnh bẩm sinh nên việc chi phí cho một ca mổ thật sự là rất cao, ngày trước thì phải chuyển vào tận thành phổ Hồ Chí Minh và chi phí cho một ca mổ khoảng 5000$ tương đương khoảng 80 đến 90 triệu, khi ra nghị định 36 CP thì việc chữa trị cho các cháu đã dễ dàng hơn rất nhiều.. ”_PV cán bộ PKĐKKV. Theo em chù trương KCBMP cho trẻ em là tốt, đổi với các hộ nghèo là rất tốt vì chữa bệnh cho con không phải mat tiền.." _Thảo luận nhóm bà mẹ. Nếu các cháu ổm nặng mà phải chuyển lên tuyến trên thì thực sự chính sách này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc chữa bệnh cho các cháu.. Khó khăn trong quá trình phổ biến, thực hiện, triển khai xuống các cơ sở Khó khăn trong triển khai khám chữa bệnh. Theo các cán bộ y tế, khó khăn trong triển khai hoạt động khám chữa bệnh tại tuyến cơ sở là các bệnh Nhi thường được cha mẹ đưa thẳng đến các cơ sở y tế tuyến trên mà không đưa tới cơ sở y tế tuyến xã để KCB. “..Khó khăn là các bệnh nhân nhi thường được đưa thảng đen các Phòng khám, thậm chí là các Bệnh viện tuyến trên dẫn đến tĩnh trạng quá tải ở tuyến trên trong khi tuyến cơ sờ lại không có ai đến KCB.. ” PV phó giám đôc TTYTDP huyện. Thông thường moi ngày ở trạm y tế có khoảng 4-5 cháu đến khám bệnh, trước đây 1-2 cháu, nay tăng hơn.. ,”_PV sâu trưởng trạm Y tế xã Đông Dư. Nguyên nhân của tình trạng vượt tuyến được cán bộ y tể giải thích là do công tỏc tuyờn truyền về phõn tuyến và địa điểm thực hiện KCB chưa được rừ ràng. có chất lượng cao hơn. “..Lý do giải thích cho việc này là công tác tuyên truyền về phân tuyến và địa điểm KCB chưa được rừ ràng, thứ hai nữa là do ý thức của người dón, hiện nay họ cũng cú điều kiện kinh tế hom nên muốn đưa con đến những nơi có chất lượng KCB tot hơn.. ” PV phó giám đốc TTYTDP huyện. Khó khăn trong triển khai cấp phát thẻ. Việc triển khai cấp phát thẻ KCBMP cho trẻ dưới 6 tuổi được thực hiện bởi các cán bộ và cộng tác viên của UBDS-GĐ-TE huyện. Theo các cán bộ, thời gian đầu các hoạt động này có gặp khó khăn do một số trẻ được cấp thẻ bị sai tên, do sai sót trong quá trình lập danh sách trẻ dưới 6 tuổi, dẫn đến chậm trễ cho cấp thẻ cho những trường hợp này. “..Trong quá trình triển khai, do sai sót của các cộng tác viên nên cỏ sự sai tên tuổi của các cháu. Sau đó chúng tôi khắc phục bằng cách yêu cầu photo giấy khai sinh.:' PV cán bộ DS-GĐ-TE. Khó khăn khi cấp thẻ còn do một số hộ gia đình có hộ khẩu tại địa phương nhưng không sinh sống tại địa bàn trong thời gian cấp thẻ. Do đó cha mẹ các cháu không có mặt để hoàn thành các thủ tục cấp thẻ, ảnh hường đến quyền lợi của các cháu khi trở về địa phương. “..Khó quản lý đối với một sổ hộ gia đình có hộ khẩu nhưng không sinh sổng tại địa phương, cho nên cha mẹ các cháu không kê khai cho các cháu cấp thè.."_PV cán bộ DS-GĐ-TE. Hoạt động cấp thè làm cho cán bộ thường xuyên phải đi lại trong khi không có kinh phí hỗ trợ cho việc đi lại của họ cũng là một khó khăn được đề cập. Việc cấp thẻ phải cặp nhật danh sách thường xuyên nên chủng tôi phải đi lại rất nhiều lần trong khi không có kinh phí thanh toán cho việc đi lại của cán bộ.. Bảng 3.1 Tình hình nhân lực tại các trạm y tế. STT Tên TYT TS cán. Số BS tại TYT. Số Ysĩ Số Ysĩ sản nhi. Số điều dưừiig. Số nữ hộ sinh. tổng số trạm y tế xã có y sĩ sản nhi).
Trong các danh mục thuốc cho trẻ thì chất lượng thuốc cần tăng thêm, ví dụ cũng là gói kháng sinh nhưng của viện Nhi Trung ương tốt hơn nhiều, chỉnh vì thế một số người nhảy về Trung ương gây ra tình trạnh quá tải là vì thế, bác sĩ ở cơ sở không phải là không biết mà là không có thuốc mà cho. Cán bộ Dân số - Gia đình và Trẻ em, cơ quan thực hiện hoạt động thống kê danh sách, cấp phát thẻ KCBMP cho trẻ dưới 6 tuổi đưa ra một số đề nghị cải thiện như cần có chế độ Bảo hiểm Y tế và Bảo hiểm Xã hội cho cán bộ ở cấp xã, thanh toán chi phí đi lại và tăng phụ cấp cho đội ngũ cộng tác viên.
Trong đó qui định tuyến điều trị thuộc hệ thống y tể công, thủ tục khám chữa bệnh cho trẻ em tại các cơ sở y tế công như xuất trình thẻ K.CB, giấy khai sinh, giấy giới thiệu cho cơ sở y tế..; thông tư cũng qui định trách nhiệm của cha mẹ, người giám hộ trẻ em và các cơ sở y tế; qui định cụ thể về sử dụng và quyết toán kinh phí KCB, lập hồ sơ quyết toán kèm theo biểu mẫu hồ sơ [9],. Ngoài ra Trung tâm Y tế huyện (cũ) còn bố trí một Bác sĩ của phòng Kế hoạch Nghiệp vụ phụ trách hoạt động KCB nhi khoa, 01 Bác sĩ của đội CSSKSS phụ trách công tác CSSK trẻ em và 01 Bác sĩ chuyên khoa I Nội-Nhi trực tiếp KCB cho trẻ em tại PKĐKKV Trâu Quì [32], Việc bổ trí nhân sự để thực hiện các hoạt động quản lý chương trình trong bối cảnh chung của huyện là con thiếu nhân lực cũng thể hiện được ý thức của cán bộ ngành y tế địa phương về nhiệm vụ của ngành trong công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em và thể hiện sự nỗ lực khắc phục khó khăn của họ.
- Qui trình cấp thẻ KCBMP cho trẻ dưới 6 tuổi trong thời gian ngắn, đảm bảo cho trẻ có nhu cầu K.CB được sử dụng dễ dàng. - Danh mục thuốc được cấp phụ thuộc vào cấp huyện, hạn chế chủ động của cơ sở y tế trong việc bổ sung và thay đổi để phù hợp với nhu cầu KCB tại địa bàn.
Lê Nam Trà, Nguyễn Mạnh Liên (1993), “Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam - Một vài nhận xét về sự phát triển thể lực của thanh thiếu niên Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học sức khỏe, giáo dục the chất trong nhà trường các cấp, NXB TDTT, Hà Nội. Đổng Văn Triệu (1997), “Nghiên cứu thực trạng thể chất của trẻ em mẫu giáo lớn ở nông thôn một số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.