Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu

- Phân tích thực trạng và đề xuất các nguyên tắc, biện pháp để phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. - Thực nghiệm sư phạm dạy học để phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Giả thuyết khoa học

Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10, đề tài đề xuất các nguyên tắc, biện pháp và thực nghiệm dạy học để phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh lớp 10 ở địa phương. - Phân tích cơ sở lý luận của việc dạy học để phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh các trường THPT trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10.

Kết cấu của đề tài

Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trong dạy học 1. Khái niệm về năng lực

Theo từ điển Tiếng Việt, năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”; Từ điển Giáo dục học: “Năng lực là khả năng cho phép một người thành công trong một hoạt động thể lực , trí lực hoặc nghề nghiệp”, hoặc theo Từ điển Triết học cho rằng: “Năng lực là toàn bộ những đặc tính tâm lý của con người khiến nó thích hợp với một số hình thức hoạt động nghề nghiệp nhất định. Đáp ứng mục tiêu CTGDPT 2018 “giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại”.

Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật lớp 10

Thứ nhất, môn GDKT&PL “giúp học sinh tiếp tục phát triển các phẩm chất đã được hình thành, phát triển ở cấp trung học cơ sở: Có hiểu biết và tình cảm, niềm tin về những giá trị đạo đức của dân tộc và thời đại, đường lối phát triển đất nước của Đảng và quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; tích cực, tự giác học tập và tham gia lao động, sản xuất phù hợp với khả năng của bản thân; có trách nhiệm công dân trong thực hiện đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước để góp phần bảo vệ, xây dựng Tổ quốc; tôn trọng quyền, nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật; nhận thức, hành động theo lẽ phải và sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chống các hành vi, hiện tượng tiêu cực trong xã hội” [5, tr.6]. Thứ hai, môn GDKT&PL “giúp học sinh củng cố, nâng cao các năng lực đã được hình thành, phát triển ở cấp trung học cơ sở: Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; lập được mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân và thực hiện được các công việc học tập, rèn luyện để đạt mục tiêu kế hoạch đã đề ra; có kiến thức phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp luật; vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí các hiện tượng, vấn đề, tình huống trong thực tiễn cuộc sống; có khả năng tham gia các hoạt.

Bảng 1.2. Nội dung và yêu cầu cần đạt của môn GDKT&PL lớp 10
Bảng 1.2. Nội dung và yêu cầu cần đạt của môn GDKT&PL lớp 10

Tốt)

Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực tự chủ và tự học của HS trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Thành tố.

Rất tốt)

Tự học, tự hoàn

    “Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lừi của người cụng dõn, đặc biệt là tỡnh cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” [4, tr.24]. Cho nên, khi dạy học môn GDKT&PL, thông qua các tình huống về kinh tế và pháp luật GV đưa ra cho HS giải quyết, muốn đạt được hiệu quả, mang lại ý thiết thực cho người học, GV cần: hình thành cho HS thói quen tự học, tự nghiên cứu; chủ động tìm kiếm và lựa chọn được các nguồn tài liệu liên quan đến kiến thức của môn học, xây dựng được mục tiêu, tạo lập kế hoạch học tập khoa học, phù hợp với khả năng của bản thân để có thể chuyển hóa được tri thức môn học, nắm vững nó một cách sâu sắc. - “Kĩ năng kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm”: Để khẳng định được quá trình thực hiện các nhiệm vụ của HS như thế nào, GV cũng cần hướng dẫn để HS tự mình đánh giá được kết quả các nhiệm vụ nêu ra, thực hiện được ở mức độ nào, còn những nội dung nào chưa hoàn thành, vì sao chưa hoàn thành, và tìm ra cách thức khắc phục những hạn chế… Sau mỗi kế hoạch lập ra của HS, GV cũng nên có những nhận xét, chia sẻ, hỗ trợ để HS có thể làm tốt hơn ở các kế hoạch tiếp theo và biết rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.

    Chúng tôi đã đến gặp gỡ và phỏng vấn trực tiếp một số thầy cô dạy môn GDKT&PL lớp 10 tại các trường THPT Bạch Đằng, THPT Minh Hà, THPT Yên Hưng và nhận thấy GV đều đã thực hiện việc rèn luyện cho HS tính tự chủ, tự lập, kĩ năng tự học, tự hoàn thiện, trau dồi kiến thức cho bản thân; chuyển hóa kiến thức trong sách thành của mình; vận dụng nó vào thực tiễn thông qua việc hướng dẫn và giao cho HS chuẩn bị các nội dung học tập. Thông qua những chia sẻ từ chính các thầy cô, những người trực tiếp dạy môn học này đã cho thấy: Dù môn học này mới khởi động ở năm học đầu tiên, với kì học đầu tiên kết thúc ở chương trình mới vận hành, nhưng những gì các thầy cô và các em HS làm được ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh khẳng định việc hình thành và phát triển năng lực, trong đó có NLTC và TH đang được thực hiện và đạt được những kết quả đáng khích lệ. Dựa vào kết quả TNSP, chúng tôi sẽ nhận thức được các vấn đề đặt ra, rút ra điểm tích cực và hạn chế của các biện pháp đã đề ra; từ đó, tiếp tục điều chỉnh, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy trình trong dạy học “phát triển NLTC và TH cho HS các trường THPT trên địa bàn thị xã Quảng Yên đối với môn GDKT&PL lớp 10” một cách khoa học hợp lý, đem lại hiệu quả tối ưu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giảng dạy bộ môn tại địa phương.

    Sơ đồ tư duy  16/16  100
    Sơ đồ tư duy 16/16 100

    Trò chơi

    + Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa và luyện tập câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi Ai là triệu phú. + Làm bài tập 1 trong sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi để luyện cách làm bài Tự luận.

    Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?

    Em hãy viết bài và chuẩn bị cho Cuộc thi thuyết trình về sự đóng góp của sản xuất kinh doanh đối với đời sống kinh tế - xã hội ở địa phương

    Các em về tìm hiểu trước nội dung: “Một số mô hình sản xuất kinh doanh” để tiết.

    Các em về tìm hiểu trước nội dung: “Một số mô hình sản xuất kinh doanh” để tiết sau chúng ta học

    Câu 2: Một trong những vai trò của thuế biểu hiện ở việc Nhà nước sử dụng thuế là một trong những công cụ để làm gì?. Câu 5: Đối với ngân sách Nhà nước, thuế không chỉ là phần thu quan trọng nhất mà còn mang tính chất ổn định như thế nào?. Câu 8: Đại hội XIII của Đảng xác định: “phát triển nhanh, hài hòa các khu vực kinh tế và các loại hình doanh nghiệp; phát triển kinh tế tư nhân thực sự là một … của nền kinh tế”.

    Bộ câu hỏi thảo luận tìm hiểu “Khái niệm kinh doanh và khái niệm sản xuất kinh doanh, vai trò của sản xuất kinh doanh”.

    Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?

      Câu 4: Quá trình con người sử dụng sức lao động, vốn, kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên để tạo ra hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường và thu được lợi nhuận được gọi là hoạt động?. Câu 8: Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu được lợi nhuận gọi là gì ?. Câu 11: Quá trình còn người tiến hành hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá/dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhằm mục đích thu được lợi nhuận là nội dung của khái niệm?.

      Câu 12: Là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh là nội dung của khái niệm?.