Quản lý tài chính tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Thái: Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1. Mục tiêu chung

Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Cục DTNN khu vực Bắc Thái nhằm đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ được giao trong tình hình hiện nay và trong thời gian tới. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính tại Cục DTNN khu vực Bắc Thái đến năm 2025.

Kết cấu luận văn

Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nước 1. Khái quát về cơ quan hành chính nhà nước

- Kế hoạch mua sắm tài sản (chuyên môn và đặc thù) - Kế hoạch sửa chữa thường xuyên tài sản cố định. - Kế hoạch vốn mua, bán hàng DTQG. - Kế hoạch về phí bảo quản, nhập, xuất và cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ. Kế hoạch sau khi được lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ được tiến hành giao cho các đơn vị để tổ chức thực hiện và tổ chức quản lý theo quy định b) Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính( Chấp hành dự toán tài chính). Triển khai kế hoạch tài chính là một bước quan trọng trong quá trình quản lý tài chính tại cơ quan HCNN. Sau khi kế hoạch được phê duyệt và giao, phân bổ cho các đơn vị, cá nhân; từng đơn vị được giao sẽ phải tổ chức triển khai thực hiện các nội dung công việc kèm theo dự toán. Quá trình thực hiện, các đơn vị trong cơ quan HCNN phải tuân thủ nghiêm các nhiệm vụ kế hoạch đã được giao đảm bảo đạt được mục tiêu, kết quả đã xác định trong kế hoạch. Trường hợp cần có sự thay đổi, phải có sự điều chỉnh, các cơ quan được giao dự toán cần phải tiến hành báo cáo lên cấp trên trực tiếp để xem xét, ra quyết định bổ sung, điều chỉnh cho hợp lý. c) Thanh tra, kiểm tra tài chính. Công tác thanh tra kiểm tra tài chính đối với cơ quan HCNN nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ NSNN. Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính bảo đảm chất lượng, độ tin cậy của các thông tin kinh tế - tài chính của đơn vị được cung cấp qua báo cáo tài chính và các báo cáo khác. Thanh tra, kiểm tra sự tuân thủ các cơ chế tài chính, các chế độ chính sách của Nhà nước liên quan đến tình hình thu, chi của đơn vị;. kiểm tra và đánh giá hiệu quả của việc chi tiêu NSNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao tại đơn vị; xây dựng báo cáo về kết quả kiểm tra, tình hình xử lý các vi phạm đã được phát hiện trong quá trình thanh tra, kiểm tra tài chính. d) Quyết toán tài chính. Cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương (đơn vị dự toán cấp I) xem xét dự toán do các đơn vị trực thuộc lập, tổng hợp và lập dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp để trình cấp có thẩm quyền quyết định. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính Nhà nước. a) Yếu tố khách quan. - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội: Ở mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khác nhau, do vậy cần phải có những thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên ở nơi đầu tư vốn đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Chẳng hạn, ở địa phương hay xảy ra lũ lụt thì các các khoản chi NSNN tập trung và xây dựng đê kè và tu sửa đê, khi xây dựng công trình phải tránh mùa mưa bão và có những biện pháp hữu hiệu tránh thiệt hại xảy ra nhằm đảm bảo chất lượng công trình; hoặc địa phương có nhiều đồi núi, dốc thì chú ý đầu tư giao thông thuận lợi để có thể phát triển kinh tế. Bên cạnh đó điều kiện KT-XH cũng có ảnh hưởng rất lớn. - Cơ chế, chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý chi NSNN:. Một trong những nhân tố từ cơ chế, chính sách của nhà nước ảnh hưởng lớn nhất đến công tác quản lý tài chính của các cơ quan HCNN đó là cơ chế tài chính, Chính sách kinh tế - xã hội, Chiến lược và các chính sách phát triển đối với các cơ quan HCNN của nhà nước. b) Yếu tố chủ quan.

Cơ sở thực tiễn về quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước 1. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại một số Cục DTNN khu vực

Thông qua thanh tra, kiểm tra, kiểm toán giúp cho cơ quan quản lý nắm chắc được quá trình vận động của hoạt động tài chính, đánh giá đúng bản chất sự việc, phát hiện các tồn tại, sai phạm từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời, giúp cho hoạt động nhịp nhàng, đúng hướng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao. Ba là: Chú trọng đến hoàn thiện các văn bản quản lý nội bộ liên quan đến quản lý tài chính như: quy chế về chi tiêu nội bộ, quy chế về sử dụng tài sản, trang bị, thiết bị văn phòng; quy định về kiểm soát kế hoạch ngân sách nhà nước trên cơ sở chiến lược phát triển của đơn vị, trong đó đặc biệt chú ý kiểm soát kế hoạch tài chính tổng thể về hoạt động nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia.

Phương pháp nghiên cứu

Ngoài các phương pháp trên, trong những chiều cạnh, nội dung cụ thể, tác giả sử dụng thêm các phương pháp khác như: phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế - xã hội; phương pháp phân tích nhân tố tác động đến quản lý tài chính tại Cục DTNNKV Bắc Thái và một số phương pháp phân tích định tính, định lượng khác. Tuy nhiên, tài chính tại Cục DTNNKV Bắc Thái thực hiện cơ chế quản lý kinh tế đặc biệt, chịu sự điều tiết ngân sách nhà nước tử Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Bộ Tài chính, để phục vụ các nhiệm vụ chính trị( mua, bán, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia, vận hành bộ máy của cơ quan và các đơn vị trực thuộc.

Bảng 2.1: Thang đo Likert
Bảng 2.1: Thang đo Likert

Khái quát về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Thái 1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển

Đối với việc mua sắm tài sản của đơn vị theo đúng quy định, định mức của Bộ Tài chính (Quyết định số 394/QĐ-BTC ngày 27/3/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc phân cấp thẩm quyền quyết định việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công tại các đơn vị, hệ thống Bộ Tài chính; Với các tài sản phục vụ công tác văn phòng ngân sách được giao về cho cấp Cục lập kế hoạch mua trang bị hàng năm cho Văn phòng Cục và các Chi cục trực thuộc. Với các tài sản chuyên dùng thì được đấu thầu tập trung tại Tổng cục. Một số văn bản áp dụng như: Thông tư 58/2016/TT- BTC của Bộ Tài chính Quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 08/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ quyết định về một số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại điều 26 của Luật đấu thầu). Để có thêm góc nhìn về chất lượng lập kế hoạch mua sắm tài sản, tác giả đã khảo sát các đối tượng và trình bày tại Bảng 3.12:. Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả khảo sát về kế hoạch mua sắm tài sản của đơn vị. Tiêu chí đánh giá. Cán bộ quản lý Cán bộ công chức Điểm. Mức đánh giá. Điểm bình quân. Công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản có. Công tác mua sắm tài sản ở đơn vị có được. Việc mua sắm tài sản có mang lại hiệu quả,. Việc mua sắm tài sản có đúng định mức tại. d) Kế hoạch cải tạo, sửa chữa tài sản cố định. (Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính) Từ Bảng 3.20 ta thấy kế hoạch tiền lương cơ bản đạt theo yêu cầu của các đơn vị lập ra. Trong năm 2019 tại Chi cục DTNN Đại Từ chỉ đạt 86.7% vì trong năm đó có 04 cán bộ công chức nghỉ chế độ và 01 CBCC chuyển vị trí công tác về Văn Phòng Cục nên kế hoạch tiền lương thấp hơn so với kế hoạch. Trong năm 2021 tại Chi cục DTNN Đại Từ thực hiện tiền lương tăng cao hơn so với kế hoạch vì trong năm có sự điều chuyển công tác của 01 công chức làm lãnh đạo Chi cục nên dẫn đến tiền lương tăng nên. Song bên cạnh đó có một số biến động về cơ cấu tổ chức, sắp xếp tinh giản bộ máy theo đề án của Chính phủ nên từ ngày 01/01/2022 Chi cục DTNN Đại Từ sẽ đổi tên và di chuyển trụ sở thành Chi cục Dự trữ Nhà nước Bắc Kạn, Chi cục Dự trữ Nhà nước Thành phố Thái Nguyên di dời trụ sở từ xã Tích Lương, về xã Phúc Trìu, vì vậy tiền lương của các Chi cục có sự biến động. Qua nghiên cứu, đánh giá cho thấy trong thực hiện kế hoạch tiền lương, Cục. DTNNKV Bắc Thỏi đó xõy dựng được hệ thống theo dừi, kiểm soỏt đối với chi tiền lương và các khoản thanh toán cá nhân chặt chẽ, đảm bảo qui định. Điều này đã giúp cho cụng tỏc thực hiện kế hoạch về tiền lương đảm bảo chớnh xỏc.Cỏn bộ theo dừi tiền lương thực hiện chuyên trách, vì vậy có nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm tra, kiểm soát, giúp cho các đơn vị luôn đảm bảo thanh toán chính xác, kịp thời. Tuy nhiên, khó khăn hạn chế hiện nay là kế toán phải đi lại để thực hiện đối chiếu, phê duyệt đối với nội dung chi lương hàng tháng, gây tốn thời gian, công sức;. b) Thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng.

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục DTNN khu vực Bắc Thái
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục DTNN khu vực Bắc Thái

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài chính ở Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Thái

- Thuyết minh báo cáo quyết toán của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực chưa phân tích đánh giá cụ thể tình hình thực hiện dự toán theo từng nội dung, danh mục dự toán được Tổng cục DTNN giao, chưa báo cáo cụ thể tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao gắn với việc sử dụng kinh phí cho nội dung, nhiệm vụ này. Thực tế đã chứng minh với việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý chi NSNN ở địa phương sẽ giúp tiết kiệm được thời gian xử lý công việc, đảm bảo được tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo tiền đề cho những quy trình cải cách về mặt nghiệp vụ một cách hiệu quả.

Đánh giá chung công tác quản lý tài chính của cục DTNN khu vực Bắc Thái 1. Những kết quả đạt được

Thứ sáu, việc tổ chức tập huấn, phổ biến, quán triệt các văn bản hướng dẫn chế độ, chính sách của Nhà nước, của Bộ Tài chính về lĩnh vực quản lý tài chính đến Thủ trưởng và cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tài chính kế toán của các đơn vị đã được thực hiện tương đối thường xuyên, qua đó đã giúp cho việc tổ chức thực hiện công tác quản lý tài chính tại tất cả các đơn vị đã dần dần đi vào nề nếp và chấp hành theo đúng quy định. Thứ bảy, công tác công khai kế hoạch được giao, công khai quyết toán kinh phí sử dụng hàng năm đã được các đơn vị thực hiện đúng quy định về thời gian, nội dung công khai, tạo điều kiện cho tất cả CBCC trong đơn vị tham gia vào quá trình sử dụng cũng như giám sát việc điều hành, sử dụng kinh phí của Thủ trưởng đơn vị, góp phần đảm bảo công bằng, minh bạch trong quản lý, sử dụng kinh phí được giao.

Định hướng quản lý tài chính tại Cục dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Thái đến năm 2025

Ba là, tập trung vào khắc phục các hạn chế, bất cập hiện này trong công tác quản lý tài chính của Cục DTNNKV Bắc Thái, trong đó ưu tiên vào việc rà soát các nội dung quản lý theo quy trình từ lập, phân bổ, tổ chức thực hiện; thanh tra, kiểm tra và quyết toán tài chính. Bốn là: Hoàn thiện cơ chế, quy định nội bộ liên quan đến quản lý tài chính; bố trí sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy nhân sự liên quan đến quản lý tài chính tại Cục DTNNKV Bắc Thái nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trong thời gian tới.

Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài chính tại Cục dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Thái

+ Tổ chức tốt, khách quan, minh bạch công tác quản lý tài chính trong thực hiện kế hoạch, trong đó đặc biệt là trong quản lý giá mua hàng DTQG (mặt hàng gao, thóc), trong đó chú ý đến một số biện pháp: (i) Tuân thủ đúng các quy trình, quy định trong việc mua, thời điểm mua, xác định giá mua các mặt hàng lương thực lúa, gạo để DTQG; (ii) Chủ động hơn trong tham mưu đề xuất với Tổng cục DTNN về thực hiện kế hoạch mua dự trữ đối với mặt hàng DTQG đã giao cho Cục trong năm kế hoạch, cần thiết đề nghị điều chỉnh theo hướng phù hợp, hiệu quả, bảo đảm cân đối vĩ mô, cũng như các yếu tố thị trường. Để thực hiện tốt công tác này cần phải thực hiện các công việc sau: (i) Tổng cục DTNN với trách nhiệm của cơ quan đầu mối quản lý chung cả nước cần sớm nghiên cứu, xây dựng và ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong hệ thống dự trữ làm căn cứ tổ chức thực hiện; (ii) Các đơn vị quản lý cấp trên cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác tài chính, kế toán đối với các đơn vị dự toán trực thuộc theo kế hoạch thường xuyên hoặc đột xuất, trên có sở đó kịp thời đôn đốc, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho đơn vị trong thực hiện dự toán được giao (đặc biệt là dự toán bố trí cho những nội dung chi giao không tự chủ), đồng thời hướng dẫn các đơn vị khắc phục những thiếu sót, hạn chế để giúp đơn vị được kiểm tra, kiểm toán thực hiện, chấp hành đúng các quy định về quản lý tài chính đã được các cấp có thẩm quyền ban hành.

Kiến nghị

Thông qua đó, có thể thực hiện đăng ký chữ ký điện tử và nộp báo cáo quyết toán qua mạng giống như hệ thống nộp báo cáo quyết toán của Tổng cục Thuế đã triển khai để giảm các chi phí trung gian cũng như thời gian lập và nộp báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm. - Hoàn thiện và cấp phát kịp thời hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin nhằm quản lý định mức kinh tế - kỹ thuật thống nhất toàn ngành, đảm bảo cung cấp các thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời trong mọi hoạt động quản lý tài chính ngày một nâng cao;.

Kế hoạch tiền lương tại Cục DTNNKV Bắc Thái

Câu 1: Hiện nay công tác quản lý tài chính tại đơn vị được thực hiện như thế nào?. Câu 2: Công tác quản lý tài chính tại đơn vị có những khó khăn và thách thức gì?.

Công tác lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tại đơn vị

Kinh phí chi đào tạo bồi dưỡng có đáp ứng được nhu cầu của các Phòng và Chi cục DTNN không?. Ghi chú: Mỗi nội dung nếu đồng ý (Rất tốt, tốt, trung bình…) thì tích vào cột tương ứng (chỉ được tích vào 1 trong các ô).

Kế hoạch mua sắm tài sản của đơn vị

Việc tập huấn, đào tạo bồi dưỡng có mang lại hiệu quả, chất lượng công việc không?.

Lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa giai đoạn 2019-2021

Kế hoạch xây dựng, sửa chữa có mang lại hiệu quả chất lượng công việc không?. Ghi chú: Mỗi nội dung nếu đồng ý (tốt, khá, trung bình…) thì tích vào cột tương ứng (chỉ được tích vào 1 trong các ô).

Công tác thanh tra, kiểm tra tại đơn vị

Theo ông/bà bộ phận tiền lương đã chủ động tham mưu cho lãnh đạo về lập kế hoạch tiền lương chưa?. Theo ông/bà bộ phận tiền lương đã chủ động tham mưu cho lãnh đạo về lập kế hoạch tiền lương chưa?.