Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Thanh Xuân

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

Khi nói đến chất lợng tín dụng thì các nhà quản trị ngân hàng phải biết đ- ợc những nhân tố nào quyết định đến nó từ đó mới đa ra đợc các quyết định phù hợp và hiệu quả nhằm mục đích cải thiện, duy trì và nâng cao chất lợng tín dụng. Thực tế cho thấy phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề và có khả năng mất vốn.Tỷ lệ nợ quá hạn cao thì các NHTM càng gặp khó khăn trong kinh doanh và có nguy cơ mất vốn, khả năng thanh toán giảm vì vậy mà các NHTM luôn muốn duy trì chỉ tiêu này ở mức thấp nhất vì nó phản ánh chất lợng tín dụng của NHTM là tốt hay xấu.

Các nhân tố ảnh tới chất lợng tín dụng

Bên cạnh việc cho vay, ngân hàng cần thiết lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng qua các phơng thức sau: Thủ tục nhanh chóng, lãi suất u đãi, thăm hỏi thờng xuyên, tổ chức hội nghị khách hàng, cung cấp thông tin, t vấn quản lý , t vấn kế toán …….quan hệ gắn bó với khách hàng có lợi cho cả hai bên, một mặt giúp ngân hàng nắm rõ hơn tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng, giảm rủi ro tín dụng, mặt khác giúp khách hàng nắm bắt thông tin nâng cao trình độ quản lý. Trong điều kiện hiện nay, để có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới , việc nghiên cứu, tìm hiểu các kinh nghiệm quản lý chất lợng tín dụng của các NHTM của quốc gia khác là một việc làm rất cần thiết, rút ngắn khoảng cách lạc hậu của NHTM trong nớc với các NHTM nứơc ngoài, nâng cao chất lợng tín dụng, nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng, góp phần lành mạnh hoá nền tài chính tiền tệ đất nớc.

Cơ cấu tổ chức của NHNN&PTNT Quận Thanh Xuân Bao gồm các bộ phận và phòng ban sau

Xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lới hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế ngày 01/04/1996 Tổng Giám đốc NHNo&PTNT ký quyết định số 18/NHN- 02 THN thành lập chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân có. Nói chung đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh hiện nay đã có những đóng góp to lớn cho ngân hàng, ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao chất lợng về chuyên môn, nghiệp vụ để ngày càng hoàn thiện hơn và đi lên theo sự đi lên của ngành, của xã hội đảm bảo tăng trởng về vốn và số d vốn năm sau cao hơn năm trớc.

Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xu©n

Tuy nhiên, công tác huy động vốn của chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế do chi nhánh nằm trên địa bàn Quận phát triển cơ sở hạ tầng chậm, kinh tế dân c còn nghèo, chủ yếu là buôn bán nhỏ, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đa số là các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp cơ khí, phát triển còn yếu kém nhng lại có quá nhiều tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn Quận với mạng lới giao dịch dày đặc vì vậy nguồn vốn huy động đợc của chi nhánh tuy có tăng nhng còn chiếm thị phần hạn chế. Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc phát triển d nợ của chi nhánh.Trớc những khó khăn đó chi nhánh vẫn thực hiện tốt công tác tín dụng cả năm, vẫn đạt đợc hiệu quả nhất định nh :giữ vững đợc các doanh nghiệp truyền thống kinh doanh ổn định, và ngân hàng còn tìm thêm đợc một số doanh nghiệpcó tiềm năng mới.

Bảng 2: Tình hình cho vay
Bảng 2: Tình hình cho vay

Chỉ tiêu tổng d nợ

Qua bảng số liệu ta thấy d nợ của chi nhánh giảm dần qua các năm, nguyên nhân có thể do tình hình kinh tế trong nớc một vài năm gần đấy có nhiều thay đổi, môi trờng đầu t không thuận lợi nên hàng hoá vật t của nhiều doanh nghịêp bị ứ đọng, không thể tiêu thụ đợc vì vậy mà nhiều doanh nghiệp không dám mở rộng hoạt động để sản xuất kinh doanh điều này ảnh hởng đến hoạt. Điều này là do trong những năm gần đây xu hớng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đang đợc chú trọng, hơn nữa với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng hiện nay thì khu vực kinh tế này ngày càng năng động, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.Do vậy đây sẽ là một thị trờng tiềm năng mà ngân hàng đang hớng tới.

Bảng 4. Tình hình d nợ của NHNN&PTNT Quận Thanh Xuân
Bảng 4. Tình hình d nợ của NHNN&PTNT Quận Thanh Xuân

Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nguyên nhân của việc tỷ lệ NQH năm 2005 lại tăng một cách đột biến so với năm 2004 là do: Từ năm 2005 chi nhánh phải áp dụng quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493 của NHNN và quyết định 165 của NHNo&PTNT Việt Nam nên tổng NQH tăng lên. Cũng giống nh NQH xét theo thời hạn, ở NQH xếp theo thành phần kinh tế ở năm 2004 không có NQH ở kinh tế ngoài quốc doanh mà chỉ có ở thành phần hộ gia đình và cá thể năm 2005 thì tỷ lệ NQH đối với kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên chóng mặt cùng với nó thì tỷ lệ nợ quá hạn của hộ gia đình cũng tăng.

Bảng 6. Tình hình NQH theo thành phần kinh tế của chi nhánh NHNN&PTNT QuËn Thanh Xu©n
Bảng 6. Tình hình NQH theo thành phần kinh tế của chi nhánh NHNN&PTNT QuËn Thanh Xu©n

Về hiệu quả sử dụng vốn

Nguyên nhân là do một vài năm gần đây chi nhánh tập trung cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một số doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu, sản xuất yếu kém, sản phẩm làm ra thiếu tính cạnh tranh, trình độ quản lý của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn yếu kém. Nguyên của tình trạng này là một mặt do từ năm 2005 thực hiện theo chủ trơng của ngân hàng cấp trên về hạn chế cho vay, chú trọng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng, mặt khác chi nhánh cha có những biện pháp hữu hiệu để mở rộng cho vay.

Vòng quay vốn tín dụng

Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh giảm dần qua các năm. Điều này là do chi nhánh không mở rộng đợc cho vay d nợ cho vay liên tục giảm trong khi tổng nguồn huy động lại đợc tăng lên.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Điều này cho thấy ngoài việc thực hiện cho vay chi nhánh còn thực hiện hoạt động đầu t khác nh bảo lãnh, chuyển tiền ..Mặt khác còn thể hiện công tác quản lý chất lợng tiền vay của chi nhánh, các khoản cho vay đảm bảo thu đợc lãi. Tuy nhiên các khoản cho vay vẫn còn phát sinh NQH do đó chi nhánh cần phải nỗ lực hơn nữa trong công tác tín dụng để chất lợng của hoạt động tín dụng ngày một cao hơn.

Những kết quả đạt đợc

- Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập mặc dù đến nay đã có sự giảm dần nhng điều đó là hợp lý vì trong tình hình kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh luôn gay gắt buộc các NHTM một mặt phải đa dạng hoá các hình thức sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để thích nghi với điều kiện mới, một mặt vẫn phải phát triển nghiệp vụ truyền thống. Đặc biệt đối với khách hàng thuộc diện phải ngừng sản xuất thì chi nhánh ngừng ngay quan hệ tín dụng và tìm mọi biện pháp thu hồi nợ vay, còn đối với đơn vị doanh nghiệp thuộc diện phải di dời sản xuất đến địa điểm mới chi nhánh thực hiện bám sát mọi nguồn thu để thu hồi nợ đồng thời đã luôn chú trọng thực hiện việc phân tích, đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, quan hệ tín dụng của từng khách hàng do vậy đã giảm dần d nợ kém lành mạnh.

Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Trong khi đó lại có quá nhiều các tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn với mạng lới dày đặc bao gồm các NHNo&PTNT Nam Hà Nội, NHNo&PTNT Tây HN, NHNo&PTNT Hoàng Mai, NHNo&PTNT Hà Tây, NHCT Đống Đa, NHCT Thanh Xuân, NHCT Hà Tây, NHĐT&PT Hà Tây, NHTMCP Quân Đội, NHTMCP Phơng Nam, NHNT Thanh Xuân … môi trờng cạnh tranh gay gắt đã phần nào hạn chế khả năng tăng trởng tín dụng của chi nhánh. Nghị định 49/CP của chính phủ ban hành ngày 06/11/1997 quy định các doanh nghiệp nhà nớc khi vay vốn các NHTM quốc doanh không cần thiết phải thế chấp, không giới hạn tỷ lệ vốn điều lệ mà căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khi hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các dự án lại do các cấp chủ quản phán quyết, không chịu trách nhiệm trong việc vay, trả nợ ngân hàng.

Định hớng hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT quận Thanh Xu©n trong thêi gian tíi

+ Từng bớc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, ngoại ngữ tin học, rèn luyện phẩm chất đạo đức cán bộ tín dụng đáp ứng yêu cầu phát triển của ngân hàng trong thêi gian tíi. Bên cạnh đó các đối thủ đáng gờm hơn là các ngân hàng nớc ngoài mà hơn nữa hiện nay Việt Nam đó gia nhập WTO thỡ sự tự do trong cạnh tranh sẽ càng rừ nột hơn, các NHTM sẽ gặp nhiều khó khăn hơn để đứng vững và phát triển.

Đẩy mạnh công tác huy động vốn

Việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nh phỏng vấn ngời xin vay, sổ sách của Ngân hàng, các nguồn thu thập từ các doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn, các nguồn thông tin từ dịch vụ, cơ quan cung ứng thông tin và từ các nguồn khác … hiện nay có nhiều nguồn thông tin với độ chính xác lẫn lộn nhau, Ngân hàng nên lựa chọn nguồn thông tin vnào đáng tin cậy là rất khó. Hiện tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Thanh Xuân chủ yếu thu nhập thông tin từ phía khách hàng thông qua phỏng vấn trực tiếp, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, dự án và phơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng, cử cán bộ xuống tận cở sở điều tra.

Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát ngân hàng

Ngoài ra Ngân hàng có thể tiến hành xếp loại ngời lãnh đạo quản lý điều hành doanh nghiệp, đang có quan hệ tín dụng tại các tổ chức tín dụng. Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định , chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân cần có sự phối hợp giữa các chuyên gia, nhng cán bộ t vấn về các lĩnh vực nh giá cả, kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Tăng cờng công tác thu hồi nợ và chủ động giải quyết nợ có vấn đề

* Nếu doanh nghiệp bị lỗ lớn không thể tiếp tục duy trì hoạt động và ngân hàng đã áp dụng các biện pháp khai thác, thơng lợng nhng khách hàng vẫn không có thiện chí trả nợ thì ngân hàng cần có biện pháp xử lý tài sản bảo đảm hoặc đa ra pháp luật để giải quyết.Đây là biện pháp mà ngân hàng không muốn. * Ngoài ra để giải quyết nợ vấn đề đạt hiệu quả, ngân hàng nên tăng cờng sự gắn bó với chính quyền sở tại, các cơ quan chức năng thông qua hình thức nh hội nghị khách hàng, tổn kết hoạt động kinh doanh…đồng thời phải lập bộ phận xử lý nợ có vấn đề bao gồm những ngời có chuyên môn, nghiệp vụ cao, vừa thông hiểu pháp luật, vừa nhạy bén trong kinh doanh và có kinh nghiệm để giúp cho công tác thu hồi nợ đợc tốt.

Công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực

* Đối với nợ quá hạn, nợ tồn đọng cần xem xét từng trờng hợp cụ thể một cách nghiêm túc để có biện pháp xử lývà thu hồi nợ thích hợp.Các khoản nợ không có biện pháp thu hồi, nếu đủ điều kiện xử lý rủi ro thì chi nhánh lập hồ sơ. Vì vậy mà chi nhánh NHNo&PTNT quận Thanh xuân cần mở những lớp tập huấn về nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng để cập nhật những vấn đề kinh tế hiện đại, tổ chức những cuộc họp để cùng nghiên cứu văn bản pháp luật, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp giữa những cán bộ của mình.

Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng

Ba là, Luôn chú trọng công tác thẩm định dự án, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, đảm bảo vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích.Thực hiện việc bố trí,sắp xếp lại cán bộ theo hớng tăng cờng cán bộ tín dụng, giảm thiểu ở một số bộ phận khác nhằm có đủ lực lợng tín dụng, đủ sức, đủ thời gian để giám sát vốn vay chặt chẽ, không bỏ sót món vay nào là không kiểm tra sau khi cho vay theo. Bả là :Định kỳ hàng tháng, hàng quý tỉ chức phân tích NQH cđa từng cán bộ tín dụng, theo đó để phân loại nợ tốt, nợ xấu và kịp thời xử lý chế tài về tín dụng.Bên cạnh đó tăng cờng công tác kiểm tra , kiểm soát các chuyên đề về tín dụng của cấp trên để uốn nắn kịp thời sai sót nhằm hạn chế NQH phát sinh.Đây là việc làm cần thiết đợc sử dụng nh một biện pháp phòng ngừa sự giảm sút của chất lợng tín dụng.

Kiến nghị với nhà nớc

- Thứ nhất : Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động đã có những hiệu quả bớc đầu, tuy nhiên chất lợng của nó cha có độ tin cậy cao, và số lợng còn ít.Vì vậy ngân hàng nhà nớc cần phải có giải pháp này để phát huy hiệu quả đúng với vai trò vốn có của nó.Thêm vào đó, ngân hàng nhà nớc cũng nên cho phép việc hình thành và phát triển các cơ quan chuyên cung cấp các thông tin tín dụng nhằm tăng nguồn đáng tin cậy cho các NHTM. - NHNo&PTNT Việt Nam cần có những biện pháp nhằm thực hiện đa dạng hoá sản phẩm,tập trung nhiều vào hớng phát triển các dịch vụ bởi lẽ hiện nay sự phát triển của thị trờng chứng khoán đang làm giảm đi vai trò trung gian đơn thuần về tín dụng của các ngân hàng.Thay vì huy động vốn thông qua ngân hàng thì giờ đây các doanh nghiệp có thể thực hiện nghiệp vụ này trực tiếp qua thị trờng chứng khoán.