Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tại địa bàn Hà Nội

MỤC LỤC

Các thành tố thương hiệu

Bi u tr ng (Logo) v bi u tểu trưng (Logo) và biểu tượng (Symbol) ưng (Logo) và biểu tượng (Symbol) à biểu tượng (Symbol) ểu trưng (Logo) và biểu tượng (Symbol) ưng (Logo) và biểu tượng (Symbol)ợng (Symbol)ng (Symbol) c a thủa thương hiệu là tập hợp các ương hiệu là tập hợp cácng hi u l t p h p cácệu là tập hợp các à tập hợp các ập hợp các ợp các d u hi u hình nh ệu là tập hợp các ảnh để nhận biết thương hiệu và phân biệt sản phẩm. Chẳng hạn ư ủa thương hiệu là tập hợp các à tập hợp các đượp cácc bao quanh b iởi vòng tròn, c a Nike l nét cong hình tr ng lủa thương hiệu là tập hợp các à tập hợp các ăng lưỡi liềm, của Toyota được tạo thành từ ư i li m, c a Toyota ềm, của Toyota được tạo thành từ ủa thương hiệu là tập hợp các đượp các ạnc t o th nh tà tập hợp các ừ ba hình elip an nhau,..đ.

Các loại thương hiệu

Sự kết hợp khôn khéo các thành tố thương hiệu sẽ không những tạo ra thông tin quan trọng chỉ dẫn khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm mà còn tạo ra những rào cản nhất định hạn chế sự xâm phạm thương hiệu, nâng cao khả năng tự bảo vệ thương hiệu và sự bảo hộ của luật pháp đối với các thành tố của thương hiệu. Để dễ phân biệt hàng hóa của các doanh nghiệp cùng có quyền sử dụng thương hiệu tập thể và để dễ được pháp luật bảo hé, trong các thành tố thương hiệu thì ngoài tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý hay thương hiệu tập thể của hiệp hội thì doanh nghiệp cần có những dấu hiệu riêng cho thương hiệu của doanh nghiệp mình.

Những vấn đề cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu

Điều nên làm đó là thương hiệu thiết kế nên dễ phân biệt, đơn giản, nhắn gọn, dễ nhận biết, dễ nhớ và có Ên tượng, thể hiện được ý tưởng của doanh nghiệp và nếu có thể thỡ nờn cú sự liên tưởng tới sản phẩm mang thương hiệu này và một điều đặc biệt quan trọng là không được trùng lặp. Do đó, với việc đặt tên cho thương hiệu cần dÔ nhí, đơn giản, dễ phát âm, có khả năng liên tưởng; dễ chuyển đổi, dễ chấp nhận giữa cỏc lónh thổ và nền văn hoá khác nhau, dễ thích nghi (dễ dàng trẻ hoá, hiện đại hoá), đáp ứng yêu cầu bảo hộ (có khả năng phân biệt, không trùng lặp).

Sơ đồ 1.1. Mô hình tổng quát xây dựng, bảo vệ và phát
Sơ đồ 1.1. Mô hình tổng quát xây dựng, bảo vệ và phát

Các biện pháp bảo vệ thương hiệu

Thỏa ước này qui định công dân của tất cả các nước thành viên có thể đạt được sự bảo hộ tại các nước khác cho nhãn hiệu của mình đối với hàng hóa và dịch vụ, đã được đăng ký tại nước xuất xứ bằng việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đó tại Văn phòng quốc tế về sở hữu trí tuệ, thông qua trung gian là cơ quan tại nước xuất xứ. Doanh nghiệp muốn bảo vệ được các thương hiệu của mỡnh thỡ việc trước tiên cần phải làm là tìm mọi cách ngăn chặn tất cả các xâm phạm từ bên ngoài như sự xâm phạm của hàng giả, hàng nhái, việc tạo nhầm lẫn cố tình hay vô ý các thành tố thương hiệu hay hàng hóa, và sự sa sót ngay từ bên trong thương hiệu như: giảm uy tín do chất lượng hàng hóa suy giảm, không duy trì được mối quan hệ tốt với khách hàng làm giảm lòng tin của khách hàng với doanh nghiệp, sản phẩm không đạt được như sự cam kết của doanh nghiệp, khụng thường xuyờn theo dừi kiểm tra sự xâm phạm thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường, chưa chú tâm đúng mức tới việc tăng sức cạnh tranh của thương hiệu, chưa quan tâm đầy đủ đúng mức ngay từ khâu thiết kế xây dựng các thành tố thương hiệu, việc quảng bá thương hiệu chưa phù hợp và đúng tầm, chưa có chiến lược xây dựng và bảo vệ lòng tin của khách hàng đối với thương hiệu, chưa có sự kết hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng bảo hộ thương hiệu, việc quản lý thương hiệu chưa tốt và chưa có tầm chiến lược, chưa quan tâm đúng mức tác động của quản lý nhân sự và hình ảnh của các nhân sự trong doanh nghiệp tới hình ảnh của thương hiệu.

Quảng bá và phát triển hình ảnh thương hiệu

Như vậy, quảng bá là công việc hết sức quan trọng trong chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, có quảng bá thì đông đảo công chúng mới biết tới và quảng bá có hiệu quả thì công chúng mới nhớ đến thương hiệu và thúc đẩy hành vi tiêu dùng sản phẩm mang thương hiệu đó và như vậy mới đạt được cỏi đớch của viờc xây dựng và phát triển thương hiệu. Khi tiến hành các hoạt động quan hệ công chúng cần chú ý đảm bảo các yếu tố cơ bản (6 C trong PR) là: Uy tín của nguồn phát thông điệp (Credibility); Phạm vi phân phối thông điệp cần phù hợp mục đích đặt ra (Context); Nội dung thông điệp cần đơn giản, dễ hiểu và có ý nghĩa đối với người nhận (Content); Thụng điệp phải rừ ràng (Clarity); Lựa chọn kờnh quảng bá nào (Channels); Khả năng nhận và hiểu thông điệp của người nhận (Capability).

Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng và phát triển thương hiệu

Hay với háng Mekong, họ đã không nghiên cứu xem xét cẩn thận khi đặt tên sản phẩm đầu của mình bằng ngay tên của doanh nghiệp, và rủi ro xảy đến là sản phẩm đầu tay này có chất lượng được người tiêu dùng đánh giá thấp và sản phẩm đầu tiờn khụng cú chất lượng của Mekong đú gừy ấn tượng không tốt cho các sản phẩm khác tiếp sau này của Mekong cho dù những sản phẩm này đã được cải thiện và có chất lượng khá cao. Sản phẩm trà Cây Đa với việc đầu tư chi phí cho quảng cáo rầm rộ trên truyền hình và mở các điểm thưởng thức thử sản phẩm trà của họ tại những điểm vui chơi công cộng, siêu thị đã không đem đến hiệu quả mà phải bỏ ra mét chi phí khá lớn, đó là, trà của Cây Đa không có nột gỡ đặc sắc tiêu biểu khác với các loại trà thông thường khác mà đông đảo người tiêu dùng đang sử dụng, hơn nữa, việc chọn địa điểm để khách hàng thưởng thức thử lại chưa được xem xét timd hiểu kỹ đặc tính thưởng thức sử dụng trà của người Việt là uống trà và hưởng thức nó tại những nơi yên tĩnh, không xô bồ bên cạnh những người bạn tâm giao chứ không có hững thú thưởng thức trà tại những điểm như hàng trà Cây Đa đã chọn.

Thực trạng tình hình xây dựng thương hiệu của các DNVVN trên địa bàn Hà Nội

Đặc điểm các DNVVN trên địa bàn Hà Nội

- Các DNVVN của Hà Nội đa số là mới thành lập nên Ýt kinh nghiệm kinh doanh, năng suất lao động thấp, chi phí kinh doanh cao, năng lực cạnh tranh hạn chế, thiếu trầm trọng các nguồn lực cần thiết như vốn, tài nguyên, hoạt động trong môi trường khó khăn, nhiều rào cản, Ýt được hỗ trợ, phân biệt đối xử còn nặng nề. Đặc điểm chung của các DNVVN của Hà Nội là tiềm năng tài chính không cao, Ýt quan tâm đến các hoạt động tầm chiến lược, chưa thu hót được nhiều nhân lực giỏi ở các lĩnh vực, vốn đầu tư Ýt, quản lý đơn giản, tầm nhận thức chưa cao, sản phẩm đa dạng, có khả năng linh hoạt xử lý trong sản xuất kinh doanh,.

Thực trạng về các hoạt động xây dựng thương hiệu của các DNVVN trên địa bàn Hà Nội

Đánh giá về sự quan tâm của các doanh nghiệp đến việc xây dựng thương hiệu, qua kết quả khảo sát, tác giả thấy một thực trạng chung là hầu hết các doanh nghiệp đều có quan tâm Ýt nhiều đến thương hiệu nhưng hầu như đều chưa có điều kiện để xừy dựng thương hiệu (17/26 ~ 65%), trong đỳ cú một số ít rất quan tõm đến thương hiệu (2/26 ~ 8%) và vẫn còn tới 27% doanh nghiệp chưa quan tâm (Bảng 2.3). Thực tế, vấn đề lựa chọn mô hình cho thương hiệu là một vấn đề hết sức quan trọng mà bản thân các doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng lựa chọn một cách hợp lý, chính vì vậy mà trong thực tế cũng có những doanh nghiệp khi lựa chọn không hợp lý mô hình thương hiệu dẫn đến có những chi phí quá cao, mà những rủi ro không mong muốn hay nói cách khác là chưa lường trước được.

Thực trạng về đầu tư cho thương hiệu

Qua khảo sát còng cho thấy, hoạt động xây dựng và quảng bá cho thương hiệu của doanh nghiệp chủ yếu chỉ là cho thiết kế các thành tố thương hiệu, tham gia hội chợ triển lãm trong nước, quảng cỏo trờn bỏo, tạp chí, Ên phẩm của doanh nghiệp. Với kết quả khảo sát của tác giả cho thấy (Bảng 2.9), sè doanh nghiệp chưa có nhân sự cho công tác thương hiệu chiếm tới 23 %, đa số các doanh nghiệp có thì chỉ sử dụng một nhân sự cho thương hiệu nhưng chủ yếu vẫn là công tác kiêm nhiệm của Ban lãnh đạo doanh nghiệp (62%).

Thực trạng về tình hình quảng bá và những khó khăn trong phát triển hình ảnh thương hiệu

Hơn nữa, khi phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp thì những doanh nghiệp áp dụng biện pháp quảng cáo cũng có tần suất quảng cáo không cao và chủ yếu chỉ quảng cáo qua phương tiện báo chí, tờ rơi, panụ, áp phích, Ên phẩm doanh nghiệp,… Với biện pháp sử dụng công nghệ thông tin cũng chủ yếu là tạo ra mét trang web thông tin của doanh nghiệp rồi để đó mà rất Ýt khi được cập nhật thông tin và thậm chí chỉ thông tin bằng banner hay rao tin trên một vài trang web của doanh nghiệp khỏc, cũn sử dụng mạng điện thoại di động là rất Ýt (bởi phần lớn các doanh nghiệp chưa có khả năng và điều kiện xây dựng các trang web hỗ trợ mạng điện thoại di động và gửi các thông tin quảng cáo tới các thuê bao di động). Tuy nhiên, trên thực tế xây dựng thương hiệu tại mét số doanh nghiệp cũng chỉ ra rằng khó khăn về tài chính sẽ không phải là khó khăn lớn nhất, bởi lẽ vẫn có những doanh nghiệp quy mô nhỏ, hạn chế rất nhiều về tài chính nhưng họ đã thành công nhờ có được chiến lược hợp lý cho từng thị trường và có được mét đội ngũ nhân sự cho thương hiệu có kinh nghiệm.

Thực trạng tình hình bảo vệ thương hiệu trong các DNVVN ở Hà Nội

Thực trạng vi phạm thương hiệu

Sự xâm phạm thương hiệu chủ yếu là từ phớa cỏc DNVVN xâm phạm thương hiệu mạnh của các doanh nghiệp có tên tuổi lớn trên thế giới, còn việc thương hiệu của các doanh nghiệp vừa và và nhỏ Hà Nội bị xâm phạm thì chưa thấy có vụ nào điểm hình, điều này dễ hiểu là do các doanh nghiệp này chưa chú tâm đến việc xây dựng thương hiệu và thương hiệu của họ chưa đủ thuyết phục để bị xâm phạm. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do chóng ta chưa có một hệ thống các quy định pháp lý đủ mạnh để răn đe, lực lượng quản lý thị trường và chống xâm phạm sở hữu trí tuệ cũn quỏ “máng”, sự hợp tác của các doanh nghiệp trong công tác chống hàng giả và xâm phạm thương hiệu còn lỏng lẻo.

Thực trạng bảo vệ thương hiệu

Đi tìm hiểu lý do chủ yếu các doanh nghiệp chưa tiến hành đăng ký bảo hộ các thành tố thương hiệu, theo kết quả khảo sát trên 26 DNVVN của Hà Nội cho thấy(bảng 2.13), Lý do chủ yếu là do các doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương hiệu(23%) nên chưa thấy được ý nghĩa của việc xây dựng thương hiệu và đăng ký bảo hộ thương hiệu. Chủ yếu những trục trặc, khó khăn xảy ra mà các doanh nghiệp gặp phải là do hồ sơ thủ tục đăng ký khụng đỳng, khụng đủ (rừ ràng ở đõy, vấn đề am hiều luật pháp và kỹ năng tiến hành các thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam cũn quỏ kộm và chưa tận dụng sự tư vấn của các cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia, luật gia); các nguyên nhân về kỹ năng thiết kế thương hiệu còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm (tên, logo trùng lặp; hình vẽ phức tạp,..).

NHậN XéT CHUNG Về TìNH HìNH XÂY DựNG Và PHáT TRIểN THƯƠNG HIệU CủA CáC DNVVN TRấN ĐịA BàN Hà NộI

Đây là một vấn đề hết sức quan trọng mà bản thân các doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng lựa chọn một cách hợp lý, chính vì vậy mà trong thực tế cũng có những doanh nghiệp khi lựa chọn không hợp lý mô hình thương hiệu dẫn đến có những chi phí quá cao, mà những rủi ro không mong muốn hay nói cách khác là chưa lường trước được. Thứ tư, các doanh nghiệp vẫn còn thờ ơ với việc đăng ký bảo hộ cho thương hiệu của mình, và nếu đã đăng ký bảo hộ xong thì họ chỉ chủ yếu dựa vào các cơ quan hữu trách mà chưa thật sự chủ động đề ra và thực hiện các biện pháp khác để tự bảo vệ cho thương hiệu của mình.

CáC GIảI PHáP xây dựng Và PHáT TRIểN thương hiệu cHO các DNVVN trên địa bàn Hà Nội

Tính cấp thiết của hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu cho các DNVVN trên địa bàn Hà Nội

Tuy nhiên, khi đã nhận biết được hàng hóa của doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng có quyết định mua sản phẩm của doanh nghiệp đó hay không lại đũi hỏi doanh nghiệp cần phải xây dựng và phát triển thương hiệu của mình và làm cho thương hiệu đó trở thành một thương hiệu mạnh, khi đó thương hiệu không chỉ để giúp người tiêu dùng nhận biết được sản phẩm của doanh nghiệp mà còn là lý do, là sự tin tưởng, là sự thỏa mãn,. Thông qua việc xây dựng và phát triển thương hiệu, các DNVVN cũng sẽ làm tăng sức cạnh tranh và sự lớn mạnh của mình, đồng thời, hình ảnh về một thủ đô Hà Nội cũng như về mét nước Việt Nam còng được khẳng định trên trường quốc tế, góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng như sự phát triển chung của nước nhà.

Quan điểm và căn cứ đề ra giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu

Lúc này, điều đáng quan tâm và lo ngại của các DNVVN là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này hầu như là vẫn còn rất thấp, cùng với đó là sự nhận thức và sự quan tâm xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao cũng như chưa có những biện pháp cụ thể để xây dựng và bảo vệ thương hiệu của mình. Sù quan tâm thích đáng đến vấn đề chỉ dẫn địa lý và nguồn gốc xuất xứ sẽ mang lại hiệu quả to lớn trong khai thác và bảo vệ tài sản quốc gia, góp phần quảng bá hình ảnh của quốc gia trên trường quốc tế, thu hút sự chú ý của nhiều nhà đầu tư cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch của nước nhà.

Những giải pháp từ phía doanh nghIệp

Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về thương hiệu

Các doanh nghiệp cũng cần phải bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về các chính sách, biện pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho đội ngũ cán bộ chịu trách nhiệm về hoạt động này để họ có thể xây dựng được một chiến lược thương hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của thương hiệu sẽ giúp người lao động thực hiện có hiệu quả hơn các chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp, thậm chí họ còn có thể đóng góp những sáng kiến giúp hoàn thiện các chính sách đó.

Lựa chọn mô hình thương hiệu hợp lý và hình thành chiến lược tổng thể cho xây dựng và phát triển thương hiệu

Vì vậy, chiến lược thương hiệu phải tập chung giải quyết mọi vấn đề liên quan để đạt được yêu cầu này, như việc nghiên cứu thị trường, nghiên cứu và phát triển sản phẩm , đưa ra phương án tiếp cận thị trường và quảng bá hình ảnh thương hiệu, các chiến lược định vị và tạo dùng liên kết thương hiệu, chiến lược tài chính, nhân sự và huy động các nguồn lực bên trong còng như bên ngoài công ty. Mô hình thương hiệu cá biệt sẽ là không hợp lý đối với hầu hết các DNVVN của Hà Nội do đặc thù của mô hình này là thương hiệu hàng hóa sẽ độc lập hoàn toàn trước các đối thủ cạnh tranh, tên doanh nghiệp hoặc tên thương mại đứng sau một cách mờ nhạt (đôi khi không xuất hiện), vì vậy đòi hỏi bản thân hàng hóa phải có tính cạnh tranh cao, chất lượng vượt trội và phải có một chiến lược thương hiệu tỏo bạo, nhất là vấn đề quảng bỏ.

Lựa chọn và hoàn thiện thiết kế các thành tố thương hiệu

Đơn giản, dễ nhận biết và có khả năng phân biệt cao; thể hiện được ý tưởng của doanh nghiệp, dễ thể hiện trờn cỏc phương tiện chất liệu khác nhau, phải thích hợp về mặt văn hóa, phong tục, truyền thống, có tính mỹ thuật cao, tạo được Ên tượng nhờ sự đặc sắc, và nếu có thể thì logo nên làm cho bất kỳ ai cũng có thể thể hiện lại hình của logo đó bằng vài nét bút. Ngoài những thành tố trờn, cỏc yếu tố như giai điệu, màu sắc, kiểu dáng bao bì và sản phẩm, thậm chí cả mùi vị cũng rất cần quan tâm khi sử dụng trong quá trình thiết kế, xây dựng và phát triển thương hiệu (hay nói cách khác là trong quá trình xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu) cho phù hợp với đặc tính sản phẩm, phương châm, cá tính của doanh nghiệp cũng như của thương hiệu.

Hình 3.8: Phương án kết hợp logo riêng và tên thương hiệu của một sè doanh nghiệp.
Hình 3.8: Phương án kết hợp logo riêng và tên thương hiệu của một sè doanh nghiệp.

Khụng ngừng duy trỡ và nõng cao chất lượng hàng húa, cải tiến bao bì và sự thể hiện thương hiệu trên bao bì, sản phẩm

Việc cải tiến bao bì, chất liệu bao bì và áp dụng các kỹ thuật in Ên công nghệ mới không chỉ tạo ra một tâm lý an tâm, hứng thú của người tiêu dùng mà còn có tác dụng hạn chế sự xâm phạm của hàng giả, hàng nhái và níu kéo những khách hàng trung thành gắn bó hơn với thương hiệu. Việc làm mới bao bì và sự thể hiện của thương hiệu cần tạo ra sự hấp dẫn mới cho hình ảnh thương hiệu nhưng cũng rất cần tránh tạo ra sự nhầm lẫn, xa lạ, quá mới và khó nhận biết của thương hiệu, có nghĩa là nên đổi mới “từ từ” chứ không nờn cú sự thay đổi đột ngột quá lớn cách thể hiện thương hiệu và bao bì, trừ những trường hợp cụ thể đặc biệt.

Tăng cường tuyên truyền và quảng bá cho hình ảnh thương hiệu

- Lựa chọn các phương tiện quảng cáo phù hợp với từng thị trường ở những thời điểm khác nhau trong chiến lược thương hiệu (Bao gồm giai đoạn thâm nhập thị trường, quảng bá tổng lực cho thương hiệu mới, đổi mới và phát triển sản phẩm, lấn át đối thủ, duy trì hình ảnh thương hiệu, chia tách hoặc sát nhập thương hiệu,..). - Khi thực hiện quảng cáo, doanh nghiệp nên lựa chọn và tập trung vào những nội dung chính, không nên quảng cáo tràn lan, tránh tình trạng đưa quá nhiều thông tin, thông tin khó hiểu, dễ gây nhầm lẫn, làm cho công chúng khó nhận biết đõu là thụng tin chớnh, đừu là thụng tin phụ.

Sơ đồ 3.1: Các bước tiến hành một chương trình quảng cáo.
Sơ đồ 3.1: Các bước tiến hành một chương trình quảng cáo.

Bố trí hợp lý nhân sự cho xây dựng thương hiệu và tích cực áp dụng các biện pháp bảo vệ thương hiệu

- Áp dụng rộng rãi các biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa sự xâm phạm thông qua việc thường xuyên rà soát thị trường để kịp thời phát hiện các trường hợp vi phạm và cảnh báo xâm phạm, tăng cường thông tin đến khách hàng và các cơ quan chức năng, một mặt sẽ tăng cường khả năng nhận biết và phát hiện kịp thời sự xuất hiện hàng giả, hàng nhái thương hiệu trên thị trường, mặt khác gia tăng mối liên lạc và cung cấp thông tin giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, giúp khách hàng cú thờm kiến thức để lựa chọn hàng hóa. Trong điều kiện có thể, doanh nghiệp nên tiến hành chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu cho các đối tác nước ngoài để một mặt thu được tài chính đáng kể, mặt khác giúp bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp tại thị trường mà doanh nghiệp chưa có điều kiện khai thác, như trường hợp của cà phê Trung Nguyên tại thị trường Nhật.

Khai thác tối đa hiệu quả từ xây dựng thương hiệu tập thể, phát triển thương hiệu dựa trên sự mở rộng, làm mới thương hiệu

Định vị thương hiệu còn tạo ra vị thế riêng biệt của thương hiệu trong một môi trường cạnh tranh để bảo đảm rằng mỗi người tiêu dùng trong thị trường mục tiêu có thể phân biệt được thương hiệu Êy với các thương hiệu cạnh tranh khác Việc định vị thương hiệu được xác lập ngay từ khi xây dựng chiến lược thương hiệu. Tuy nhiên cần chú ý rằng, việc mở rộng thương hiệu luụn cú giới hạn và đi liền với việc mở rộng sản phẩm, và một điều cần thận trọng là phải xem xét thật cẩn thận trước khi quyết định đầu tư mở rộng thương hiệu vì nếu doanh nghiệp chưa đủ mạnh về tài chính, nhân sự cho thương hiệu, kinh nghiệm và chưa có được một thương hiệu uy tín mà người tiêu dùng biết tới và ưa chuộng thì việc mở rộng thương hiệu là không hiệu quả, hao tèn chi phí và các nguồn lực khác.