MỤC LỤC
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiến hành đổi mới toàn diện mô hình tổ chức, màng lưới kinh doanh theo hương tinh giảm trung gian, tăng năng lực cho các đơn vị trực tiếp kinh doanh, Đổi mới công tác quản trị điều hành, quy trình nghiệp vụ theo hướng đơn giản hoỏ cỏc thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, tập trung mọi nguồn lực đào tạo cán bộ nhân viên theo hướng chuyên môn hoá, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ. Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo Cẩm Khê triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiện đại tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại.
Năm 2003 NHNo&PTNT Cẩm Khờ đó đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT Cẩm Khê phát triển với quy mô lớn chất lượng hiệu quả cao với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn. Trờn nền tảng cụng nghệ thụng tin hiện đại và nhận thức rừ vai trũ của cỏc sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng truyền thống, năm 2009 Agribank chú trọng giới thiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, điển hình là các dịch vụ Mobile Banking như: SMS Banking, ATransfer, Apaybill, kết nối thanh toán với Kho bạc, Hải quan trong việc phối hợp thu ngân sách; phát hành thẻ các loại.
- Về mặt đào tạo nguồn nhân lực: Chi nhánh đã đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn dưới các hình thức như: cử cán bộ đi học tại chức, học chuyển đổi bằng, học tin học,… duy trì thường xuyên việc tổ chức cho cán bộ học tập các văn bản chế độ thể lệ mới của ngành nhằm trang bị cho cán bộ kiến thức vững chắc giúp họ thực hiện công tác chuyên của mình từ đó đem lại hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của chi nhánh. + Về trình độ tin học và trình độ ngoại ngữ: Chi nhánh không chỉ chú trọng tới trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ mà ngõn hàng cũng chỳ trọng tới việc đạo tạo nừmg cao trình độ tin học và ngoại ngữ cho cán bộ để đáp ứng với nhu cầu cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh và đặc biệt từ năm 2009 toàn hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam đã sử dụng phần mềm IPCAS thì yêu cầu này càng đòi hỏi cao hơn để khai thác hết tiện ích của phần mềm. Hoạt động DVTT và ngân quỹ của ngân hàng bao gồm các hoạt động sau: thực hiện các DVTT trong nước cho khách hàng, thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ, thực hiện các DVTT theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện DVTT khi được NHNN cho phép, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng, tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên NH trong nước, tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.
Điều đó cho thấy NHNo&PTNT huyện Cẩm Khờ đó và đang khai thác đối tượng khách hàng là dân cư, cùng với mức lãi suất phù hợp và các chương trình gửi tiết kiệm hấp dẫn: như chương trình hái lộc đầu xuân, bốc thăm trúng thưởng,… Đặc biệt ngân hàng đã chú trọng tới việc tăng nguồn vốn huy động được để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng và đáp ứng các nhu cầu cầu vốn của khách hàng. Đối với công tác huy động vốn Ngân hàng thực hiện chương trình IPCAS, áp dụng các hình thức huy động vốn đa dạng, mở nhiều đợt huy động vốn khuyến mại với hình thức hấp dẫn như: “Mở tài khoản một nơi, giao dịch nhiều nơi”; “tiền gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt”; “tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi”; “Tiết kiệm bậc thang”; “Tiết kiệm dự thưởng”. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng quá cao đã ảnh hưởng đến giá cả có nhiều biến động không tốt, kinh tế huyện Cẩm Khê cũng gặp nhiều khó khăn giá cả đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp liên tục tăng, đầu ra không ổn định, những nguyên nhân khách quan do khí hậu, thiên tai, dịch bệnh cúm gia cầm…khiến người nông dân gặp rất nhiều khó khăn nên chưa có đủ điều kiện thanh toán các khoản nợ của mình theo đúng hợp đồng đã ký, trong đó có nợ ngân hàng.
Về hồ sơ tín dụng thì cán bộ tín dụng chưa tập hợp đủ các chứng từ theo quy định đối với cỏc khoản vay giải ngừn (hoỏ đơn thuế giỏ trị gia tăng, chứng từ trả chậm của khách hàng, tài liệu chứng minh làm căn cứ giải ngân đến thời điểm vay vốn chưa thanh toán bằng nguồn vốn của đơn vị hoặc vốn vay khỏc…),cỏc khoản vay không đủ điều kiện hỗ trợ lãi suất, trong trường hợp nhận tiền vay nhưng tài sản bảo đảm chưa đăng ký giao dịch bảo đảm, chưa mua bảo hiểm tài sản.
+ Đối với các dịch vụ mới như chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, thấu chi, các sản phẩm phái sinh… ngân hàng cần phải nâng cao năng lực marketing, giỳp cỏc doanh nghiệp và công chúng hiểu biết, tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các dịch ngân hàng; nâng cao tiện ích của các dịch vụ ngân hàng; sử dụng linh hoạt công cụ phòng chống rủi ro gắn với các đảm bảo an toàn. - Tăng cường đầu tư, phát triển hệ thống cỏc kờnh giao dịch và thanh toán mà Ngân hàng đã triển khai: ATM, Mobile Banking, Home Banking …đảm bảo cho khách hàng có thể thực hiện hầu hết các giao dịch, từ việc tra cứu thông tin đến kiểm tra nhật ký tài khoản, đăng ký sử dụng dịch mới, thanh toán các giao dịch liên quan đến thẻ, đồng thời hệ thống giao dịch này phải được xây dựng trên cơ sở bảo mật, an toàn. Tuy nhiên, để NHNo& PTNT huyện Cẩm Khê ngày càng tạo được uy tín trên thị trường, có sức bật mới bứt phá thành công trong những tiếp theo, đáp ứng yêu cầu kinh tế hội nhập khu vực và quốc gia, đòi hỏi các cấp lãnh đạo phải quan tâm hơn nữa đến công tác nâng cao chất lượng tín dụng, thông qua việc nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng, vận dụng linh hoạt các chính sách tiền tệ, đổi mới công nghệ ngân hàng, đồng thời phối hợp chặt chẽ những chiến lược kinh doanh mới, thực hiện đúng phương châm “an toàn – phát triển – bền vững - hiệu quả”.
- Trong thực tế đang diễn ra tình trạng các cá nhân hoặc doanh nghiệp vay vốn qua các TCTD không chính thức (hay còn gọi là tổ chức tín dụng đen), loại tín dụng này tiềm ẩn rủi ro đến kinh tế trờn cỏc phương diện: Lãi suất cho vay sản phẩm dịch vụ cao lên đến 4,5%/tháng, điều này là bất hợp pháp (vì Nhà nước quy định cho vay ngoài hệ thống ngân hàng, lãi suất không vượt quá 50% so với lãi suất Ngân hàng). - Ngừn hàng nờn lập ban “phỏt triển thị trường và quản trị rủi ro” để xem xột những vấn đề như nhu cầu vay vốn, hình thức cho vay nào đang được ưa chuộng, thị hiếu của khách hàng đang muốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh nào, làm sao để tiếp cận với các khách hàng lớn và thị phần hiện có về sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh ra sao…từ những thông tin đó ngân hàng sẽ có những chiến lược kinh doanh phù hợp, hạn chế được rủi ro có thể xảy ra.