MỤC LỤC
Tác giả Phạm Đình Cường với Đề tài “Phân bổ ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam: Thực trạng và hướng hoàn thiện” đã đi sâu nghiên cứu, phân tích một nội dung của quản lý NSNN đó là vấn đề phân bổ ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương: giữa cấp tỉnh với cấp huyện và giữa cấp huyện với cấp xã; trên cơ sở phõn tớch rừ những ưu điểm, những mặt hạn chế của thực trạng cụng tỏc phõn bổ ngân sách, chỉ ra những nguyên nhân tồn tại, tác giả đã đề xuất một số định hướng hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đã chính thức gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, để sớm đưa Nghệ An vươn lên thành một trong những tỉnh khá của cả nước cần thiết phải nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về kiểm tra chi NSNN từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
- Phát hiện, kiến nghị xử lý kịp thời những sai sót vi phạm trong công tác quản lý tài chính, ngân sách và hạch tra kế toán của các cấp chính quyền các cơ quan quản lý và các đơn vị sử dụng ngân sách; đặc biệt là các hành vi tham nhũng, lãng phí và sai phạm; xỏc định rừ trỏch nhiệm của tập thể, cỏ nhõn, qua đú gúp phần thực hiện Luật phòng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao tính minh bạch, làm lành mạnh trong hoạt động tài chính ngân sách. Các thông tin cơ bản cần thu thập trong quá trình khảo sát đối với các nội dung chi NSNN của địa phương bao gồm: Chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế phân cấp quản lý chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên của địa phương; Khái quát về tình hình tài chính của đơn vị, như: tình hình lập, phân bổ và giao dự toán chi NSĐP, tình hình quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí thuộc NSNN, tình hình phân cấp quản ý của địa phương và tình hình thực hiện chế độ khoán chi của địa phương;.
Do đó, phương pháp xác định mức chi tổng hợp thường được tiến hành như sau: Xác định đối tượng tính định mức chi tổng hợp; Đánh giá tình hình thực tế chi theo định mức chi tổng hợp để xem xét tính phù hợp của định mức hiện hành; Xác định khả năng nguồn tài chính có thể đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên để có hướng điều chỉnh định mức cho phù hợp; Thiết lập cân đối tổng quát và quyết định mức chi tổng hợp cho mỗi đối tượng tính định mức. Vì vậy, khi kiểm tra chi NSĐP thì phải xem xét về trình tự, thủ tục, phương pháp, số liệu việc lập và giao dự toán chi NSĐP để đưa ra các kết luận về mức độ tuân thủ các quy định hiện hành của Luật NSNN, các văn bản hướng dẫn dưới luật như Nghị định, Thông tư hướng dẫn lập, chấp hành và quyết toán NSNN và các văn bản về định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giải pháp điều hành ngân sách, hướng dẫn xây dựng dự toán hàng năm của Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính).
Kết luận kiểm toán bao gồm các nội dung: Tổ kiểm toán trình báo kiểm toán của tổ kèm theo những ý kiến giải trình bằng văn bản của Tổ kiểm toán; Lập báo cáo kiểm toán và ra quyết định kiểm toán đối với đơn vị được kiểm toán; Kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện quyết định và kiến nghị kiểm toán; Lưu trữ hồ sơ kiểm toán, các thông tin và giấy tờ liên quan. Thứ nhất, hợp nhất chức năng để tránh chồng chéo, xây dựng hệ thống thanh tra xuyên suốt, phủ kín toàn diện trên toàn các lĩnh vực; đồng thời cần có sự độc lập về kinh tế của các cơ quan này để khi tiến hành kiểm tra, xẩy ra sai phạm thì việc xử lý sai phạm đối với các đơn vị bị kiểm tra được công tâm; Thứ hai, sắp xếp phõn định rừ ràng, cụ thể chức năng nhiệm vụ của thanh tra, kiểm tra chyên ngành ở cấp tỉnh.
Sau khi thu thập được các thông tin cần thiết liên quan đến quá trình nghiên cứu, một công việc khác cũng khá quan trọng đó là phân tích, tổng hợp và đánh giá số liệu. - Phương pháp tổng quan tư liệu: Phương pháp này nhằm tổng hợp, rà soát lại các tài liệu đã thu thập được và có sự định hướng cho việc sử dụng các tài liệu đó như thế nào.
- Kiểm tra tình hình thực hiện dự toán chi NSĐP: Kiểm tra ở cả hai phía cơ quan quản lý, cấp phát và đơn vị sử dụng ngân sách; Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của Luật NSNN và chủ trương biện pháp điều hành ngân sách về quản lý và sử dụng nguồn tăng thu ngân sách, dự phòng ngân sách, tổng số chi và theo từng cấp ngân sách, đối tượng, nội dung chi. Đánh giá tình hình lập và giao dự toán chi NSĐP dựa trên một số tiêu thức sau: So sánh giữa dự toán tỉnh và dự toán huyện giao, tăng hoặc giảm ở chỉ tiêu nào, có hợp lý và tích cực không, nguyên nhân để bố trí tăng hoặc giảm… Từ đó có thể đánh giá được tính tích cực và hiệu quả của công tác lập và giao dự toán chi NSĐP.
- Những hạn chế sai sót trong lập báo cáo quyết toán ngân sách: Không thống nhất ở một số chỉ tiêu cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nước; không thống nhất ở giữa Báo cáo quyết toán NSĐP (phần chi huyện, xã) với Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách các huyện, giữa quyết toán ngân sách cấp tỉnh với các đơn vị sử dụng ngân sách cấp tỉnh mà nguyên nhân chủ yếu là cơ quan Tài chính quyết toán theo số Kho bạc cấp phát, nhưng tại các đơn vị sử dụng ngân sách còn tồn kinh phí chưa chi, những khoản chính cơ quan Tài chính khi thẩm định quyết toán đã loại ra khi tổng hợp quyết toán chung lại không đề cập đến; không tập hợp ghi thu, ghi chi đầy đủ những khoản chi được để lại quản lý quan NSNN. Để xác nhận báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán chi NSĐP thì phải thực hiện kiểm tra đối với báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán chi ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, song thực tế cán bộ kiểm tra không xác định phạm vi tiến hành kiểm tra của một cách thích hợp và tất yếu không xác nhận được báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán chi NSĐP (chỉ kiểm tra được xác nhận báo. cáo quyết toán của một số đơn vị kiểm tra, không xác nhận được báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán chi ngân sách của mỗi cấp chính quyền địa phương).
Muốn thực hiện được vấn đề này, Kiểm tra Tài chính cần tăng cường kiểm tra theo chuyên đề, theo lĩnh vực hoặc theo ngành quản lý nhà nước theo hướng ưu tiên tuỳ thuộc vào cơ cấu ngân sách, đồng thời đẩy mạnh kiểm tra hoạt động để đánh giá tính hiệu quả sử dụng NSNN theo kết quả đầu ra và đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu từ việc sử dụng NSNN;. Việc đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và dần cổ phần hoá một số đơn vị sự nghiệp công lập sẽ ảnh hưởng đến cách thức tổ chức kiểm tra và sử dụng các loại hình kiểm tra trong tầm trung hạn.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm tra, với việc xác định rủi ro và trọng yếu kiểm tra sẽ giúp cho việc thực hiện kiểm tra tập trung vào những trọng tâm, trọng điểm kiểm tra (những nội dung kiểm tra có rủi ro cao); nâng cao năng lực phân tích, tìm nguyên nhân sai phạm, v.v, để đảm bảo tính thuyết phục của báo cáo kiểm tra; áp dụng phương pháp chọn mẫu thích hợp để giảm thiểu sự kiểm tra chi tiết đến mức thấp nhất, v.v, và trên cơ sở sự đổi mới hoạt động kiểm tra đó đặt ra yêu cầu và tạo khả năng nâng cao năng lực vận dụng các phương pháp kiểm tra một cách hợp lý làm cơ sở đảm bảo tính thuyết phục của những nhận xét, kết luận kiểm tra. Việc mua sắm vật liệu, hàng hoá, công cụ, dụng cụ có đấu thầu công khai (giá trị mua sắm lớn) hoặc có nhiều thông báo giá để lựa chọn (giá trị nhỏ) theo đúng quy định không; Kiểm tra Tài chính thực hiện đối chiếu số liệu kiểm kê tại thời điểm 31/12 năm trước với số dư tài khoản trên bảng cân đối kế toán năm trước và số dư tài khoản năm nay trên tài khoản có liên quan để xác định sự tồn tại về số lượng và giá trị của vật liệu, sản phẩm hàng hoá tồn kho; Kiểm tra Tài chính thu thập các bằng chứng từ kết quả kiểm kê (biên bản kiểm kê, biên bản đánh giá vật liệu, hàng hoá. thừa thiếu, hư hỏng, kém phẩm chất… và các biện pháp xử lý khác), Kiểm tra Tài chính kiểm tra lại cách phân loại vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá và phương pháp tính giá nhập, xuất thực tế của từng loại vật liệu, dụng cụ, hàng hoá.
Thứ ba, Có những biện pháp tăng cường sự phối hợp và cung cấp thông tin hai chiều giữa Kiểm tra Tài chính và HĐND, UBND các cấp để giúp Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp nâng cao tính tuân thủ pháp luật, tính hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý kinh tế tài chính, ngân sách của địa phương mình; đồng thời giúp Kiểm tra Nhà nước nắm được nhiều thông tin về tình hình tài chính ngân sách và các mô hình mới sáng tạo của các địa phương đang tự nghiên cứu tìm tòi trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế. Một số giải pháp luận văn đưa ra là: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và chức năng, nhiệm vụ của Kiểm tra Nhà nước trong kiểm tra chi NSĐP; Hoàn thiện cơ sở pháp lý để đảm bảo tính độc lập thực sự của hoạt động kiểm tra NSNN; Hoàn thiện việc xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra chi NSĐP; Hoàn thiện quy trình và phương pháp kiểm tra chi NSĐP của Kiểm tra Tài chính; Tăng cường sự phối hợp giữa Kiểm tra Nhà nước với HĐND và UBND các cấp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra chi NSĐP; Nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho kiểm tra viên của Kiểm tra Nhà nước;.