MỤC LỤC
+ Đặc điểm chống chịu sâu bệnh hại và ngoại cảnh + Năng suất và yếu tố năng suất. - Trên cơ sở các thông tin thu được, tiến hành chọn lọc để tiến hành thử nghiệm sản xuất một số tổ hợp lai có ưu thế lai cao, chống chịu tốt trong điều kiện sản xuất ở Lào Cai.
Qui trình chăm sóc theo quy phạm khảo nghiệm giống lúa do Bộ NN & PTNT ban hành. - Động thái tăng trưởng chiều cao: 7 ngày đo từ mặt đất đến đỉnh lá cao nhất hoặc đỉnh bông đơn vị đo là cm lấy đến 0.1. - Đường kính thân giả tại 3 điểm: gốc, giữa thân, cổ bông - Hệ số uốn cong của lá: Chiều dài cung lá/ chiều dài lá.
+ Góc độ lá đòng: là góc hợp bởi thân chính và lá đòng - Chiều dài , chiều rộng lá công năng và lá thứ 3. - Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh qua các thời kỳ sinh trưởng theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa. - Năng suất sinh vật học = Khối lượng toàn bộ cây phơi khô cùng với hạt khụ của 15 cõy theo dừi.
- Chống chịu sâu bệnh như Bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá lúa, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy…. - Ý kiến người sản xuất: Có hay không việc chấp nhận giống mới ( có phiếu đánh giá kèm theo). Vết bệnh hoại sinh rộng màu đen, bao phủ 1 phần hay toàn bộ xung quanh cổ bông ( đốt) hay phần phía dưới cổ bông hoặc phần phía dưới trục bông.
* Bệnh bạc lá : Xanthomonas oryzae (tính theo diện tích vết bệnh trên lá) Điểm 0: không có bệnh. * Bọ Xít : Leptocorisa varicornis fab ( Số hạt bị bệnh trên bông) Điểm 0: Không bị hại.
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc. Phía Bắc Lào Cai giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái. Lào Cai là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc điều kiện địa hình lại khá phức tạp tạo nên nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau vì vậy điều kiện khí hậu của tỉnh có những nét đặc thù.
Nhiệt độ, lượng mưa và cường độ bức xạ bình quân các tháng diễn biến có sự khác nhau giữa các tiểu vùng. Nông nghiệp Lào Cai một số năm gần đây đã có những chuyển biến rất tích cực, năng suất và sản lượng lương thực năm sau cao hơn năm trước, sản xuất lỳa đó cú những thay đổi rừ rệt trong cơ cấu giống, lỳa lai đó gia tăng từng vụ, từng năm không chỉ về tỷ lệ cơ cấu diện tích, mà cả năng suất. Các giống lúa lai nhập nội và sản xuất trong nước đã được bà con nông dân từng bước ứng dụng thành công.
Những năm gần đây năng suất lúa lai ở vụ Mùa thường bấp bênh tuy nhiên mức chênh lệch năng suất so với bình quân chung là lớn do ưu thế vượt trội của lúa lai về tính chống chịu sâu bệnh và cho năng suất cao. Xu thế này cũng rất phù hợp với tình hình chung của các vùng miền núi phía Bắc nơi bà con dân tộc vẫn còn thiếu lương thực. Giống lúa lai hai dòng cho năng suất cao, chất lượng gạo ngon và thời gian sinh trưởng ngắn nên rất phù hợp thâm canh tăng vụ, do thời gian sinh trưởng ngắn nên né được một số loại sâu bệnh hại nguy hiểm.
Lào Cai cũng khuyến cáo nông dân nên mở rộng lúa lai hai dòng cả ở vụ Xuân hơn vụ Mùa, tuy nhiên các bộ giống hai dòng trong nước còn nghèo nàn, chủ yếu là các giống lai ba dòng như Nhị ưu 838 chất lượng gạo không ngon và nhiễm sâu bệnh nhiều. Tóm lại ở Lào Cai, trong những năm qua việc mở rộng diện tích lúa lai đã góp phần gia tăng năng suất và sản lượng lương thực của Tỉnh, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào Miền núi.
Trong vụ Xuân 2009, thời tiết tương đối ấm, thời gian sinh trưởng của các tổ hợp tham gia khảo nghiệm trong phạm vi 110- 115 ngày được đánh giá là ngắn ngày, các giống đều lọt vào cơ cấu vụ Xuân muộn với phương thức gieo mạ dược. Về hình dạng và độ bền lá đòng, các tổ hợp lai đều có lá đòng đứng, dài và bản lá to, độ bền lá đòng khá đều ở thang điểm 5, lá vẫn còn giữ được màu xanh và hơi chuyển vàng giai đoạn chín, chính yếu tố này góp phần làm tăng khối lượng hạt và tỷ lệ hạt chắc. Số bông là một trong các yếu tố cấu thành năng suất, vì vậy chỉ tiêu này rất quan trọng để chúng ta xây dựng các quy trình canh tác như mật độ cấy, số dảnh cấy và bón phân hợp lý để khắc phục các dảnh vô hiệu và nâng cao tỷ lệ bông hữu hiệu 3.2.1.4.
Về tính chống chịu với sâu bệnh hại chính trên đồng ruộng, các tổ hợp lai chọn tạo tại Lào Cai đều có tính chống chịu khá, thang điểm đánh giá theo 9 cấp của TCVN-558-2002 (Quy phạm khảo nghiệm VCU-Bộ NN&PTNT), các giống chỉ bị nhẹ, riêng R8258/103S, vụ Xuân 2009 có tỷ lệ bị nhiễm đạo ôn trên lá và cổ bông cao hơn, có hộ nông dân không phòng trừ kịp đã bị thiệt hại. Với bệnh bạc lá và khô vằn, hầu hết các giống có bản lá to, dài, khả năng bị bạc lá xâm nhiễm rất dễ, tuy nhiên điều kiện thời tiết ở vụ Xuân thì bạc lá và khô vằn không phải là đối tượng gây hại nguy hiểm và trầm trọng. R9617/103S, R6812/103S là những tổ hợp có số bông/khóm cao, tuy nhiên chỉ tiêu này chưa hẳn quyết định năng suất cuối cùng, dạng bông, mật độ hạt/bông, % hạt chắc và khối lượng hạt sẽ chi phối rất lớn kết quả năng suất thực thu cuối cùng.
Mặc dù vậy năng suất và ưu thế lai về năng suất mới thực sự là chỉ tiêu mà các nhà chọn tạo giống quan tâm, đặc biệt với các giống lúa lai, nếu một tổ hợp ưu thế lai mới được tạo ra có ưu thế lai tiêu chuẩn về năng suất cao, đó sẽ là một sự thuyết phục tốt nhất với nông dân. Qua khảo nghiệm và theo dừi đỏnh giỏ 8 tổ hợp lỳa lai hai dũng chọn tạo tại Lào Cai, nhìn chung các tổ hợp lai mới đều có dạng hạt nghiêng, dài hướng chất lượng, hạt dài hơn đối chứng, tính chống chịu với sâu bệnh hại và. Các tổ hợp tham gia khảo nghiệm ở vụ Mùa đều có sức đẻ nhánh khá, tổng số dảnh đẻ biến động từ 10,5-12,8dảnh, tuy nhiên số dảnh đẻ cao chưa hẳn là chỉ tiêu quyết định, nếu dảnh đẻ cao, nhưng dảnh vô hiệu nhiều thì vừa tiêu tốn dinh dưỡng vừa không mang lại hiệu quả.
Các giống lúa ưu thế lai tham gia khảo nghiệm cũng có những ưu thế về tớnh chống chịu ngang với sõu bệnh hại, kết quả theo dừi cho thấy khụng cú giống lúa lai nào trong bộ này bị nhiễm nặng các bệnh hại chính ở vụ Mùa 2009 3.2.2.5. Vụ Mùa 2009, nhìn chung điều kiện thời tiết khí hậu giai đoạn phân hóa và hình thành số hoa khá thuận, mặc dù hạn nhưng nước tưới đầy đủ, ánh sáng đầy đủ nên số hạt/bông của hầu hết các giống khá cao, khối lượng 1000 hạt cao hơn vụ Xuân.
R9617/103S ở một số địa phương làm mô hình và khảo nghiệm rộng, kết quả đều cho năng suất cao hơn đối chứng ở cả các điểm khảo nghiệm. Trong vụ Xuân 2010, trên địa bàn thử nghiệm có xuất hiện một số đối tượng sâu bệnh hại chính là: sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá. Như vậy trong điều kiện khảo nghiệm sản xuất, năng chống chịu sâu bệnh của tổ hợp R9617/103S so với giống đối chứng vẫn thể hiện tính ưu việt hơn, mức độ nhiễm bệnh thấp hơn các tổ hợp khác và đối chứng.
Điều đó chứng tỏ tổ hợp R1215/103S là bộ giống có tiềm năng năng suất và rất thích hợp với nhiều vùng sinh thái của Lào Cai. Tổ hợp R9617/103S có mức năng suất vượt đối chứng không đáng kể, cần được tiến hành tiếp tục khảo nghiệm sản xuất vụ Mùa 2010 để có kết luận chính xác hơn. Kết quả khảo nghiệm ở Lào Cai duy nhất tại huyện Bảo Thắng tổ hợp R9617/103S có năng suất thấp hơn so với đối chứng, còn ở tất cả các điểm khảo nghiệm đều cao hơn đối chứng.
Đặc biệt tổ hợp R1215/103S có năng suất trung bình đạt cao nhất và vượt cả 2 tổ hợp tham gia khảo nghiệm. Hai tổ hợp này có ưu thế lai tiêu chuẩn về năng suất đều cao hơn đối chứng. Khả năng mở rộng các giống này ra sản xuất sẽ phụ thuộc vào việc cung ứng hạt giống, và sản xuất hạt lai tại chỗ.