MỤC LỤC
Đểthực hiện nghiên cứu đềtài một cách hiệu quả, tácg i ả đ ã s ử d ụ n g phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩaMác - Lê nin là phương pháp chính được tác giả sử dụng nhằm nghiên cứu các vấnđề trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng của các sự vật, hiện tượng vàtrong mối quan hệ tổng thể giữa các tác động qua lại giữa hiện tượng nghiênc ứ u với các hiện tượng khác, trong quá trình từ hình thành đến phát triển qua các giaiđoạn lịch sử khác nhau. Các chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khiNhà nước thu hồi đất là một nội dung quan trọng và khá phức tạp trong hệ thốngpháp luật về đất đai ở nước ta hiện nay, thông qua cuốn sách này, tác giả đã hệthống húa và gắn kết với cỏc cơ sở phỏp lý rừ ràng, cần thiết về cỏc vấn đề cơ bảncầnphảibiếtthuộclĩnhvựcbồithường,hỗtrợ,táiđịnhcưkhiNhànướcthuhồ iđất để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân trong các trường hợp tươngtự, góp phần tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp luật trong lĩnh vực bồi thường,hỗ trợ, táiđịnhcưkhiNhànước thu hồiđất.
Do đó, thu hồi đất ở có thể được hiểu như sau:“Thu hồi đất ở để phát triểnkinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng là việc Nhà nước quyết định thu lạiquyền sử dụng đất của người được nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lạiđất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai để phục vu cho nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để thựchiệncôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnướctheođịnhhướngxãhội chủng hĩa,bảo đảm cho mọi người, xã hội đều được hưởng những giá trị đất đai mang lại saukhi bịthuhồi”. Có thể thấy, thu hồi đất ở là một quá trình pháp lý phức tạp, liên quan đến lợiíchcủanhiềuchủthểtrongxãhội.Chínhvìvậy,đểbảovệtốiđaQSDĐ,QSHtàisảntrên đấtcủangười dânvàhàihòacùngvớilợiíchcủaNhànước,hoạtđộngthuhồi đất ở và bồi thường đất ở phải đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ, kịp thời.1.1.1.2.Nhucầucầnthiếtcủaviệcthuhồiđấtởnhằmmụcđíchpháttriển kinh tế - xãhội. Nhà nước thu hồi đất ở cũng đồng nghĩa với việc QSDĐ củamột chủ thể không còn, thậm chí họ có thể mất đi nơi đang sinh sống êm ấm cùnggiađình,xarờimảnh đất thânthươngcóbiết bao kỷ niệm.Không nhữngt h ế , quyền sở hữu tài sản cũng bị xâm phạm một cách nghiêm trọng khi họ buộc phải từbỏ các tài sản gắn liền với đất, công tác di dời tài sản trên đất cũng gặp nhiều khókhăn,làmsuygiảmphầnnào giátrịcủatàisản.
Để duy trì sự trật tự và thống nhất trong các mối quan hệ xã hội, mối quan hệgiữa con người với con người ở các lĩnh vực khác nhau cần phải có một hệ thốngquy phạm pháp luật hoàn chỉnh, quy định rừ cỏc quy tắc xử sự cú hiệu lực bắt buộcỏp dụng chung, do cơ quan, cỏ nhõn có thẩm quyền theo quy định của pháp luật banhành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Thông qua việc tuân thủ các quy định này các cơ quan nhànước có thẩm quyền xem xét, cân nhắc đưa ra hành vi ứng xử của mình cho phùhợp, nhằm bảo đảm hạn chế đến mức thấp nhất việc thu hồi đất, cũng như việc thuhồi đất sử dụng vào các mục đích chung phải đem lại hiệu quả cho toàn xã hội(trong đó có người bị thu hồi đất), chống lại việc thu hồi đất vì lợi ích nhóm hoặckhông đem lại hiệu quả chung cho xã hội. Tuynhiên,trênthựctếviệcthựcthicácquyđịnhtrênphụthuộcrấtnhiềuvào chính sách của từng địa phương cũng như trình độ, năng lực, trách nhiệm củacáccơquanvàcánbộthựcthi.Đâycũnglàmộtlĩnhvựcrấtnhạycảmcủaphápluậ t đất đai, có ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của người có đất bị thu hồi nênthu hút sự quan tâm của dư luận xã hội nói chung cũng như của những người trựctiếp bị thu hồi đất ở.
Quá trình giải quyết bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở vì mục đích pháttriển kinh tế - xã hội đều có sự tham gia của nhiều chủ thể với lợi ích khác nhau, đểdung hòa các lợi ích này, cần phải có những quy định pháp luật để điều chỉnh, cânbằng các nhóm lợi ích, đảm bảo công bằng xã hội, tạo ra những định hướng để cácquanhệphátsinhđitheo mộttrậttựthốngnhấtchung. Sự ra đời củacác quy định pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở còn góp phần đẩynhanh việc thu hồi được đất, di dời và giải phóng mặt bằng để tạo quỹ đất thực hiện các dự án một cách nhanh chóng, giảm thiểu các tranh chấp phát sinh, tiết kiệm tốiđa các thủ tục, chi phí và thời gian giải quyết quá trình thu hồi đất, bồi thường khiNhà nước thu hồi đất. Tỏc giả làm rừ một số vấn đề lýluận cơ bản của phỏp luật bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở vì mục đích pháttriển kinh tế - xã hội như: khái niệm, đặc điểm, nội dung cơ bản, sự cần thiết củaquy định pháp luật và một số yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật bồi thường khi Nhànước thu hồi đất ở vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội làm tiền đề nghiên cứu ởChương 2 củaLuậnvăn.
Đâykhông chỉ là mối quantâm củangười được bồi thườngmà cònl à một trong các yêu cầu cần giải quyết để đảm bảo sự dân chủ, công bằng, kháchquan, minh bạch của hoạt động bồi thường khi thu hồi đất theo quy định pháp luật.Để giải quyết vấn đề này, các yêu cầu về bổ sung và hoàn thiện cơ sở xác định giátrị chênh lệnh, điều chỉnh phương án xác định giá đất khi hoạt động bồi thường kéodàitrongnhiềunămđểđảmbảoquyềnlợicủa NSDĐ. Nếu các quy định điều chỉnh lĩnh vực này thiếu tính dân chủ,khách quan, công bằng và minh bạch sẽ dẫn đến nguy cơ phát sinh xung đột về lợiích giữa những người có đất thu hồi với nhau, giữa NSDĐ với cơ quan quản lý nhànước về đất đai, tổ chức làm nhiệm vụ thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng vànhiều vụ việc tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện xảy ra liên quan đến vấn đề bồithường khiNhànướcthuhồiđất. Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng kéo dàithời gian giải quyết bồi thường cũng như chưa đảm bảo được sự công bằng, bìnhđẳng và giải quyết hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung của cộng đồng, nếukhông được xử lý một cách ổn thỏa sẽ dẫn đến nhiều tranh chấp, mâu thuẫn gay gắtgiữa những người được bồi thường, giữa người có đất thu hồi với chủ đầu tư dự án,giữa người dânvà Nhà nước.
Đốivới Tội vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất theo quy định tại Điều 230 Bộ luật Hình sự hiện hành, pháp luật chỉ truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người lợi dụng chức vụ quyền hạn gây thiệt hại về tàisản từ 100.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị kỷ luật về hànhvi này mà còn vi phạm, bên cạnh đó mức xử phạt đối với tội danh này thấp nhất làphạtcảitạokhônggiamgiữđến03nămvàkhung caonhấtlàhìnhphạttù20năm. Đối với chế tài hình sự, điều kiện truy cứu trách nhiệmhình sự theo quy định tại Điều 230 Bộ luật Hình sự hiện nay vẫn còn khá cao, thựcchấtkhôngphảibấtkìthiệthạinàokhixảyrađềucóthểcânđođongđếm, xá cđịnh được mức độ tổn thất và hệ quả để lại, do đó để răn đe các đối tượng có ý địnhxấu cần thiết sửa đổi điều kiện này theo hướng điều chỉnh giảm mức thiệt hại về tàisản do hành vi vi phạm pháp luật gây ra về mức dưới 100.000.000 đồng để kịp thờiphát hiện, xử lý nghiêm những tội phạm này và kịp thời ngăn chặn hậu quả có thểtiếpdiễn trongtươnglai. Với vai trò cần thiết và tính chất phức tạp của bồi thường khi Nhà nước thuhồi đất ở vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội, công tác thanh tra, kiểm tra cầnđược tổ chức một cách thường xuyên, đúng trình tự, có sự phối hợp giữa cán bộthanh tra của Bộ, thanh tra tỉnh và các cấp cùng với sự phối hợp của nhiều cơ quanchuyênmônkhácđểcácbên cù ng trao đổi,xâydựng kếhoạch,phương ánt h ực hiện bồi thường cho người cú đất thu hồi.
Công tác thanh tra,giám sát cũng chính là biện pháp giúp tăng cường sự hợp tác, liên hệ chặt chẽ giữacác cấp, ban, ngành có liên quan để thực hiện tốt công tác chi trả tiền bồi thường,nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên, tiết kiệm được chi phíđào tạo nhân lực cho các cơ quan nhà nước và đẩy nhanh quá trình thực hiện bồithường chongườidâncũngnhưtiến độ triểnkhaidựánđãphêduyệt.
Chính phủ (2017),Nghị định số 139/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy địnhvề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến,kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật;kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở,banhànhngày27/11/2017;. VũNguyễnQuỳnhChi(2018),Phápluậtvềđịnhgiáđất khiNhànướ cthu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị, Luận vănthạcsĩLuậtKinhtế,ĐạihọcLuậtHuế- ĐạihọcHuế;. Hoàng Thị Lan (2019),Bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nôngnghiệp theo pháp luật đất đai từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ LuậtKinh tế,HọcviệnKhoahọcxãhội;.
Phạm Thu Thủy (2014),Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đấtnôngnghiệpởViệtNam,Luận ánTiếnsĩ,ĐạihọcLuậtHàNội;. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (2008), Tính giá bồi thường theothờiđiểmtrảtiền?,địachỉ:Vietbao.vn,[truycậpngày18/02/2022];.