Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp dân sự tại Ngân hàng TMCP Quân đội

MỤC LỤC

Mở rộng cho vay DNNQD tại NHTM

Chu kì hoạt động gồm hai giai đoạn: giai đoạn tồn kho là khoảng thời gian từ khi mua hàng tồn kho cho đến khi bán hàng tồn kho, giai đoạn tồn kho càng dài thì số d hàng tồn kho càng tăng trong mối tơng quan với doanh số bán và ngợc lại, giai đoạn tồn kho dài hay ngắn phụ thuộc vào khoảng cách giữa các lần mua nguyên liệu, thời gian sản xuất, khoảng cách và quy mô giữa các lần tiêu thụ sản phẩm và tất cả các yếu tố trên lại phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của mỗi ngành, qui mô của doanh nghiệp và hoạt động của thị trờng; giai đoạn thực hiện khoản phải thu là khoảng thời gian từ khi bán hàng tồn kho cho đến khi thu đợc tiền bán hàng, thời gian thu tiền phụ thuộc vào tỉ trọng bán chịu so với doanh số bán và thời gian bán chịu. Tỉ trọng cho vay của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn thời vụ của doanh nghiệp phụ thuộc vào chiến lợc quản trị tài chính của doanh nghiệp là chiến lợc quản trị bảo thủ hay chiến lợc quản trị năng động: trong chiến lợc tài chính bảo thủ phần lớn nhu cầu vốn thời vụ đợc tài trợ bằng vốn lu động ròng và các khoản nợ ngắn hạn khác, khi đó vốn vay ngân hàng chiếm tỉ trọng thấp; trong chiến lợc tài chính năng động, vốn lu động ròng chỉ tham gia để đầu t cho tài sản lu động thờng xuyên, còn tài sản lu động dao động sẽ đợc tài trợ bằng nợ phải trả ngời bán, nợ khác và vay ngân hàng, nh vậy, vốn vay ngân hàng sẽ chiếm phần lớn nhu cầu vèn thêi vô.

Thực trạng cho vay DNNQD tại NHTMCP Quân Đội

Bằng những chính sách cụ thể cùng với việc khuyến khích mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế này, ngân hàng đang dần đạt đợc những kết quả đáng khích lệ đ- ợc thể hiện qua bảng số liệu sau:(Bảng 2.4 trang 48). 58 83 32 ( Nguồn: Báo cáo thờng niên NHTMCP Quân Đội) Trong những năm trớc đây chính sách cho vay của Ngân hàng Quân đội chủ yếu tập trung ở các Doanh nghiệp quốc doanh vì mục đích thành lập Ngân hàng Quân đội là phục vụ cho các Doanh nghiệp Quân đội làm kinh tế. + Ngân hàng TMCP Quân đội tiếp tục giữ vững quan hệ với các khách hàng truyền thống đặc biệt là các doanh nghiệp quân đội hoạt động có hiệu quả.

Ngân hàng TMCP Quân đội đã cung ứng vốn kịp thời cho các doanh nghiệp quân đội tham gia xây dựng phát triển kinh tế ở nhiều lĩnh vực có thế mạnh của kinh tế quốc phòng. Đồng thời nhiều công trình lớn, trọng điểm của Nhà nớc đã đợc Ngân hàng TMCP Quân đội phối hợp cho vay hợp vốn nh: Đờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 14, Quốc lộ 18, Quốc lộ 6, Quốc lộ 3, Công trình thuỷ điện Sêsan, Hàm Thuận Đa Mi, đê chắn sóng Dung Quất… Trong thời gian qua, nhiều Ngân hàng đã tăng. Tuy tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh có xu hớng giảm song số tuyệt đối vẫn tăng đều hàng năm và vẫn chiếm trên 50% tổng d nợ.

Tuy nhiên thị phần cho vay đối với DNNN đang có xu hớng chững lại, thị phần cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có những bớc tăng.

Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay của NHTMCP Quân Đội.
Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay của NHTMCP Quân Đội.

Tỷ đồng

Định hớng hoạt động của NHTMCP Quân Đội

Việt Nam đợc ghi nhận bởi các quốc gia, các chuyên gia, các tổ chức kinh tế thế giới lớn nh là một điểm đến đầu t hấp dẫn với sức thu hút mạnh mẽ của một đất nớc có nền chính trị ổn định, an toàn, môi trờng đầu t không ngừng đợc cải thiện và hứa hẹn những cải cách đột phá về tự do kinh tế và mở cửa với thế giới. Mục tiêu trớc mắt cần nâng cao năng lực tài chính; tăng vốn huy động, tăng vốn điều lệ, phấn đấu đến năm 2010 vốn điều lệ đạt khoảng 7000 tỷ đồng, xây dựng nguồn nhân lực có trình độ, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm gắn với môi trờng làm việc kinh doanh lành mạnh, tạo lập đợc hệ thống công nghệ ổn định, chất lợng đáp ứng nhu cầu giao dịch ở trình độ cao. Thực hiện đờng lối chủ trơng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, dựa trên chiến lợc kinh doanh của ngân hàng, xuất phát từ thực tế và trớc những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, NHTMCP Quân Đội đã đề ra định hớng phát triển và mục tiêu, nhiệm vụ chiến lợc đến năm 2010 nh sau: Nguồn vốn lớn chính là thế mạnh, là động lực cho việc thực hiện thành công chiến lợc phát triển của ngân hàng trong thời gian tới.

Trong năm 2008 Ngân hàng TMCP Quân đội đề ra mục tiêu tăng vốn điều lệ tối thiểu đạt 3.400 tỷ đồng và dự kiến đến 2010 đạt 7.300 tỷ, đối với hoạt động tín dụng thì việc tăng vốn trên đảm bảo khả năng cho vay đối với một khách hàng sẽ lớn hơn, đồng thời đa dạng đợc danh tài trợ cũng nh danh mục đầu t. - Về công tác cho vay: Giữ vững thị trờng khách hàng truyền thống, đặc biệt là khách hàng có uy tín nhiều năm với ngân hàng, trong đó có cả các DNXL truyền thống của Ngân hàng, đồng thời không ngừng mở rộng ra các đối tợng khách hàng khác thông qua đa dạng hoá các sản phẩm cho vay, tăng cờng cho vay hợp vốn,. Nhận thức đợc tầm quan trọng của nhân tố con ngời trong hoạt động ngân hàng nói chung và công tác tín dụng nói riêng, Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc ngân hàng Quân Đội đã liên tục đề ra các bớc đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngân hàng với yêu cầu chuyên môn tinh và sâu gắn liền với rèn luyện bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp.

Tuy nhiên, sau hơn 13 năm hoạt động, cùng với sự phát triển của đất nớc, NHTMCP Quân Đội đã không ngừng lớn mạnh, mở rộng đối tợng phục vụ, không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu vốn của các doanh nghiệp Quân đội mà còn phục vụ đắc lực các thành phần kinh tế khác mà cụ thể là các DNNQD, đóng góp một phần quan trọng vào sự thành công của các doanh nghiệp.

Một số kiến nghị

Các DNNQD phải tạo đợc uy tín của mình trên thị trờng không chỉ đối với khách hàng mà còn với các đối tác kinh doanh của mình, tăng cờng mối quan hệ để tìm hiểu phơng pháp sản xuất kinh doanh, học hỏi thêm kinh nghiệm. Vai trò của các DNNQD ngày càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế n- ớc ta bởi đó là một khu vực hoàn toàn tự chủ và năng động trớc những biến động của thị trờng do đó hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn so với các DNNN. Có chính sách hỗ trợ vốn cho các địa phơng thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ về vốn và ban hành cơ chế, chính sách về đào tạo chủ DNNQD và cung cấp thông tin cập nhật, đầy đủ về thị trờng ở trong và ngoài nớc với chi phí hợp lí.

Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành, lĩnh vực đóng vai trò là ngành mũi nhọn của nền kinh tế thì Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích, và có sự u tiên, u đãi đối với những chủ đầu t và có biện pháp hỗ trợ cụ thể. Hoạt động của các DNNQD có đạt hiệu quả hay không ảnh hởng rất lớn đến việc ngân hàng quyết định mở rộng cho vay đối với các loại hình doanh nghiệp này nh thế nào vì vậy tăng cờng giám sát góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNQD là một biện pháp hữu hiệu để ngân hàng mở rộng cho vay. + Tiến hành kiểm tra thờng xuyên về điều kiện đăng kí kinh doanh của DNNQD, xử lí nghiêm các trờng hợp đăng kí kinh doanh không đúng với thực tế, Bộ Tài chính cần ban hành cơ chế quản lí và kiểm soát thích hợp, bắt buộc DNNQD ghi chép, cập nhật sổ sách, phản ánh đúng tình hình tài chính, giúp cho các TCTD rút ngắn thời gian thẩm định khoản vay của doanh nghiệp.

+ Thống nhất trong các văn bản, quy định; giảm bớt thời gian và giấy tờ trong việc cấp giấy phép kinh doanh nhng vẫn phải đảm bảo đủ những giấy tờ cần thiết và doanh nghiệp thành lập phải đủ điều kiện về vốn, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất, cán bộ điều hành phải đủ năng lực, phẩm chất đạo đức.

Môc lôc

Cùng với phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục đẩy mạnh và phát

Tổ chức tốt mạng lới thu thập, xử lí thông tin và phân tích thông tin tÝn dông..86.