Hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam

MỤC LỤC

Tổ chức kế toán hàng tồn kho 1. Tổ chức công tác chứng từ

Đối với NVL, CCDC, hàng hóa xuất kho: Mỗi doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu và quản lý của mình có thể chọn một trong các phương pháp sau để tính giá trị xuất kho cho vật tư hàng hóa: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO), phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO), phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp đích danh. Phương phỏp kiểm kờ định kỳ: Là phương phỏp khụng theo dừi tỡnh hỡnh biến động vật tư hàng hóa một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phán ánh HTK mà chỉ phản ánh giá trị HTK đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế và từ đó tính ra giá trị vật tư hàng hóa đã xuất hiện trong kỳ.

Sơ đồ 02: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho
Sơ đồ 02: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Lập kế hoạch kiểm toán

Trên phương diện BCTC: Sự liêm khiết, kinh nghiệm và hiểu biết của ban giám đốc cũng như thay đổi thành phần ban quản lý xảy ra trong niên độ kế toán (nếu có); trình độ và kinh nghiệm của kế toán trưởng, nhân viên kế toán; những sức ép bất thường với ban giám đốc, kế toán trưởng; đặc điểm hoạt động của đơn vị như cơ cấu vốn, quy trình công nghệ…; các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của đơn vị như biến động về kinh tế, sự thay đổi thi trường, sự cạnh tranh…. Trên phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ: BCTC có thể chứa đựng những sai sót như có điều chỉnh liên quan tới niên độ trước, trong năm tài chính có những thay đổi chính sách kế toán; mức độ dễ mất mát, biển thủ tài sản do HTK được bảo quản ở những nơi khác nhau; cơ hội xảy ra các sai phạm cao do số lượng các nghiệp vụ mua, sản xuất, tiêu thụ thường xảy ra nhiều; sự phức tạp trong đo lường và tính toán.

Thực hiện kiểm toán

Chương trình kiểm toán HTK là những dự kiến chi tiết về bản chất, thời gian và phạm vi các thủ tục kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về các tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập khi tiến kiểm toán HTK. - Tham gia kiểm kê: Trách nhiệm của KTV là kiểm tra và quan sát quá trình thực hiện kiểm kê của đơn vị, trong trường hợp cần thiết KTV có thể tham gia trực tiếp kiểm kê chọn mẫu HTK để thu thập bằng chứng về sự tuân thủ các thủ tục kiểm kê và kiểm tra độ tin cậy của các thủ tục này.

Kết thúc kiểm toán HTK

- Kiểm tra các hợp đồng mua bán HTK phát sinh vào cuối niên độ, kiểm tra các chứng từ có liên quan, kiểm tra thời điểm ghi sổ của các nghiệp vụ này. Trong thực tế, KTV có thể điều chỉnh các bước công việc thực hiện cho phù hợp với từng khách hàng cụ thể mà vẫn đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực cũng như các quy định hiện hành.

MỘT SỐ SAI SểT THƯỜNG GẶP KHI KIỂM TOÁN HTK TRONG KIỂM TOÁN BCTC

    Nhằm thực hiện phương châm: Luôn đi cùng sự phát triển của doanh nghiệp và mục tiêu hoạt động của mình, trong những năm tới CPA VIETNAM sẽ tiếp tục mở rộng các loại hình dịch vụ của mình với mục tiêu tăng tỷ trọng doanh thu trong lĩnh vực dịch vụ tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp, tăng cường đầu tư trên lĩnh vực công nghệ phần mềm tin học, xây dựng chương trình phần mềm phục vụ công tác kiểm toán và công tác quản lý Công ty, xây dựng và quản lý trang Web phục vụ hoạt động quảng cáo và tiếp thị tới khách hàng. Ban kiểm soát chất lượng kiểm toán do Hội đồng thành viên Hợp danh và Ban giám đốc bầu để giúp Hội đồng thành viên Hợp danh và Ban giám đốc kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác; hướng dẫn các phòng, ban chức năng trong công ty tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, chuẩn mực liên quan đến nghề nghiệp; hỗ trợ các phòng , ban, các chức danh lãnh đạo và các nhân viên trong công ty nâng cao hình ảnh, chất lượng của công ty; soát xét các báo cáo kiểm toán và các báo cáo dịch vụ khác….

    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY

    THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

    Quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC tại Công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam

    Trên cơ sở trao đổi với các KTV tiền nhiệm hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, Ban giám đốc của khách hàng kết hợp với những thông tin mà KTV thu thập được qua sách báo, tạp chí chuyên ngành hay tham khảo số liệu từ Niên giám thống kê phát hành hàng năm, KTV có được sự hiểu biết về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp khách hàng, dây chuyền sản xuất, các loại HTK cũng như điều kiện bảo quản cất trữ HTK…Tùy vào điều kiện thực tế, KTV có thể thực hiện toàn bộ hay có thể bỏ một số bước công việc thu thập thông tin cơ sở. Ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thủ tục phân tích được KTV thực hiện nhằm thu thập hiểu biết về các nội dung HTK, những biến đổi về nội dung và giá trị của các chỉ tiêu HTK, qua đó giúp KTV xác định các vấn đề nghi vấn, những biến đổi bất thường trong chu trình HTK, từ đó hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán.

    Bảng 2.1 Giấy tờ làm việc số 01- Phân tích sơ bộ tình hình kinh doanh Công ty ABC qua các năm
    Bảng 2.1 Giấy tờ làm việc số 01- Phân tích sơ bộ tình hình kinh doanh Công ty ABC qua các năm

    Thu thập Danh mục hàng tồn kho chi tiết cuối kỳ (số lượng đã được kiểm kê bởi đơn vị)

    Chọn một số mặt hàng trong danh mục hàng tồn kho theo phương pháp chọn mẫu và thực hiện các bước

    Khi tính theo cách của KTV, cần xem xét dựa trên các số liệu như: giá trị thị trường của các khoản mục hàng đã tồn kho lâu, các mặt hàng dự trữ lớn hơn nhu cầu thị trường, các mặt hàng đã được đánh giá lại, độ lưu chuyển hàng tồn kho, xu hướng doanh thu, khối lượng hàng chậm lưu chuyển năm trước, tỷ trọng doanh thu trên TSLĐ. Vì vậy, KTV cần kiểm tra tính có thật của các yêu cầu sử dụng vật tư, hàng hóa bằng việc kiểm tra lại các phiếu yêu cầu và sự phê chuẩn đối với các phiếu yêu cầu đó, kiểm tra số lượng trên phiếu xuất có khớp với yêu cầu sử dụng vật tư hàng hóa đã được phê duyệt hay không; Kiểm tra các chứng từ sổ sách có liên quan đến việc hạch toán nghiệp vụ xuất vật tư hàng hoá như lệnh sản xuất, đơn đặt mua hàng, phiếu xuất kho và các sổ chi tiết, sổ phụ nhằm khẳng định độ tin cậy trong thông tin được ghi nhận.

    Bảng 2.8: Giấy tờ làm việc số 06- Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ lưu kho Công ty ABC
    Bảng 2.8: Giấy tờ làm việc số 06- Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ lưu kho Công ty ABC

    TB 2010 AFS 2009 Ghi chú

    Nhận xét, đánh giá quá trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC tại Công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam

      Nếu thực hiện kiểm toán theo chu kỳ thì đối tượng kiểm toán là tất cả các khoản mục trên BCTC liên quan đến chu kỳ HTK và theo cách tiếp cận này thì các thủ tục kiểm tra chi tiết được thực hiện theo từng mục tiêu kiểm toán, cho nhận định về các khoản mục trong chu kỳ thông qua việc quan sát vật chất HTK, kiểm tra kế toán chi phí HTK, kiểm toán quá trình định giá, ghi sổ HTK. Thứ ba, về phương pháp chọn mẫu: Trên thực tế có rất nhiều phương pháp chọn mẫu mà KTV đã được đào tạo như: chọn mẫu theo kỹ thuật phân tổ, phân nhóm, chọn mẫu theo nguyên tắc giá trị lũy tiến, chọn mẫu dựa trên mức độ trọng yếu, chọn mẫu theo xét đoán nghề nghiệp của KTV… Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kiểm toán, hầu hết các KTV đều dựa vào xét đoán nghề nghiệp của bản than để chọn mẫu.

      HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CPA VIETNAM

        - Thực hiện kiểm toán : Mặc dù mỗi cuộc kiểm toán chỉ có ít thời gian, nhưng khi kiểm toán, KTV vẫn nên giành thời gian để đánh giá hệ thống KSNB về khoản mục mà mình thực hiện, có thể phỏng vấn nhân viên kế toán hay nhân viên có liên quan (phòng hành chính, ban giám đốc công ty khách hàng…). - Kết thúc kiểm toán : Khi thực hiện kiểm toán cho một phần hành hay khoản mục, KTV cần lập biên bản tổng hợp kết quả kiểm toán cho từng phần hành, khoản mục đó, cố gắng trình bày gọn gàng, dễ hiểu, có thể tham khảo các biên bản tổng hợp năm trước của các anh chị KTV hay trợ lý kiểm toán (đối với khách hàng đã kiểm toán năm trước).

        Giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM

        Việc này làm giảm chất lượng của việc thực hiện kiểm toán và làm cho công ty có thể gặp phải rủi ro cao hơn trong quá trình kiểm toán, điều này cũng có thể làm cho quá trình thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết diễn ra phức tạp và mất nhiều thời gian hơn. Do đó, khi tìm hiểu đặc điểm kinh doanh, đặc điểm HTK của đơn vị, công ty cần có kế hoạch phân công những KTV có trình độ, am hiểu về HTK của đơn vị để có thể xác định được tình trạng của hàng hóa, đồng thời có thể ước tính được giá trị thị trường của hàng hóa tại thời điểm cuối năm.

        ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1. Về phía Nhà nước

          Một vấn đề hết sức quan trọng là cần kết hợp lý thuyết với thực tế kiểm toán… Ví dụ như liên kết với các công ty kiểm toán, hiệp hội nghề nghiệp để có những chương trình đào tạo thực tế, những chuyến tập huấn bởi chính các KTV dày dặn kinh nghiệm… Điều đó giúp cho người học được liên hệ trực tiếp lý thuyết với thực tế trong quá trình học góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm toán. Một kết quả sai lệch có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng đối với doanh nghiệp, nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu tư chứng khoán… Chính vì vậy, việc trang bị kiến thức chuyên môn của KTV cần đi đôi với tôn trọng và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.