Vận dụng dạy học hợp tác trong môn Sinh học lớp 11 THPT nhằm phát triển năng lực học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

MỤC LỤC

TỔNGQUANTÀILIỆU

Vấnđềpháthuytínhtíchcực,chủđộngcủahọcsinhnhằmđàotạonhữngngườilao độngsángtạođãđượcđặtratrongngànhgiáodụctừnhữngnăm60củathếkỷXX.Khẩu hiệu“biếnquátrìnhđàotạothànhquátrìnhtựđàotạo”cũngđãđivàocáctrườngsưp hạmtừthờiđiểmđó.Nhưngphảiđếnnhữngn ă m 80,pháthuytínhtíchcựccủahọcsi nhmớilàmộttrongnhữngphươnghướngcủacảicáchgiáodụcđượctriểnkhaiởcáctrườ ngphổthông.Tuynhiênnhữngchuyểnbiếnvềgiáodụcđạtđượccònhạnchếvìthờiđiể mnàyđấtnướcđứngtrướcrấtnhiềukhókhăncầnphảigiảiquyết[4],[6],[11],[25],[26]. Cuốn“Đổimớiphươngphápdạyhọc,chươngtrìnhvàsáchgiáokhoa”t ậ p hợp 26bàiviếtđượclựachọntrongsuốt10nămgầnđâycủaGS.TrầnBáHoành,đólànhững bàiviếtngắngọn,dễđọc,dễvậndụng,đềcậpđếnnhữngvấnđềphụcvụđúngtrọngtâmc ôngcuộcđổimớiphươngphápdạyhọcđangdiễnrasôinổitạicáctruờnghọc,cácđơnvị giáodục:dạyhọclấyhọcsinhlàmtrungtâm,pháttriểncácphươngpháptíchcực,tăngc ườngdạyphươngphỏphọctập,tựhọc.Vàtrongcuốnsỏchnàycũngchỉrừdạyhọchợ ptáclàmộttrongnhữngchiếnlược dạyhọctheohướnglấyhọcsinhlàmtrungtâm[12].

VẬNDỤNGDẠYHỌC

HỢPTÁCTRONGDẠYHỌCSINHHỌC11

Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây

    Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hoà tan, dạng không hoà tan cây không hấp thụ được phải chuyển hoá thành dạng hoà tan nhờ vào cấu trúc đất. Phân bón cho cây là nguồn quan trọng cung cấp các dinh dưỡng cho cây trồng. Tuỳ thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.

    GV: Yêu cầu đại diện 1, 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.

    Nộidungvàcáchtiếnhành

    Đặt tiếp hai lam kính lên cả mặt trên và mặt dưới của lá, dùng kẹp, kẹp lại. Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng. Diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và dưới lá trong cùng 1 thời gian.

    Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK - Mỗi nhóm 2 chậu

    Thu hoạch

      ThụcvậtC 3

      ThựcvậtC 4

      Tiêuhoálàgì?

        + Các tế bào tuyến tiết enzim tiêu hoá một phần thức ăn(tiêu hoá ngoại bào). + Thức ăn tiêu hoá dở dang được tiếp tục tiêu hoá nội bào để tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào cơ thể, phần cặn bã thải ra ngoài qua lỗ miệng. Thức ăn trong ống tiêu hoá được biến đổi về mặt cơ học và hoá học thành chất dinh dưỡng đơn giản và hấp thụ vào máu, chất bã thải ra ngoài.

        Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hoá, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá. Sự chuyển hoỏ về mặt chức năng ngày càng rừ rệt: Sự chuyển hoỏ cao của cỏc bộ phận trong ống tiờu hoỏ làm tăng hiệu quả tiờu hoỏ thức ăn. Sự tiến hoá còn thể hiện: từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào.

        Nhờ tiêu hoá ngoại bào nên động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn.

        + Túi tiêu hố có hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào.
        + Túi tiêu hố có hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào.

        Đặcđiểmt i ê u hóaở t h ú ănthịtvàt húănthựcvật

          Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt??. Manh tràng của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật rất phát triển. + Ruột non thì ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật.

          + Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như người. +Răng nanh thì giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ (Trâu). + Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai.

          Dạ cỏ lưu chữ thức ăn làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống… Vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.

          - Tranh phóng to hình 18.3.
          - Tranh phóng to hình 18.3.

          Cấutạovàchứcnăngcủahệtuầnho àn

          Cácdạngtậnhhoànởđộngvật Hệtuầnhoàn

            + Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch tràn vào xoang, sau đó vào tĩnh mạch trở về tim. -> Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm nhĩ trái (giàu oxy) theo động mạch chủ đến động mạch vừa, mao mạch nhả oxy cho tế bào, thu CO2 trở thành máu tĩnh mạch về tâm nhĩ phải. CH: - Chỉ rừ đường đi của mỏu trờn hệ tuần hoàn kớn và hệ tuần hoàn hở?.

            HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi GV: Chốt kiến thúc xoang nhĩ truyền xuống 2 tâm thất. + Bó His: đi từ nút nhĩ thất -> vách liên thất, chia thành nhiều nhánh nhỏ tạo thành mạng puôckin xâm nhập vào cơ thành tâm thất. Chu kì tim là sự co lại của tim để đẩy máu đi và giãn ra để hút máu về.

            GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung chốt kiến thức GV: Đưa ra đáp án phiếu học tập Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của hệ mạch GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và.

            GV lưu ý: HS sử dụng hình 18.1, 18.2
            GV lưu ý: HS sử dụng hình 18.1, 18.2

            Hoạt động của hệ mạch Cấu trúc của hệ mạch

              Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch. + Hướng sáng dương của thân: Khi ánh sáng chiếu từ một phía dẫn đến sự phân bố lại hoocmon Auxin. Ở phía tối có hàm lượng Auxin nhiều sẽ kích thích phân chia và kéo dài tế bào nhanh hơn, tức là sinh trưởng nhanh hơn phía sáng.

              + Hướng sáng âm của rễ: Sự nhạy cẩm với auxin cuae tế bào rễ cao hơn tế bào thân, do đó ở phía sáng có ít auxin sẽ kích thích phân chia và kéo dài tế bào nhanh hơn về phía tối làm cho rễ mọc cong xuống đất. Trường hợp loại bỏ tác nhân của trọng lực thì cả thân và rễ đều mọc theo hướng nằm ngang, song song với mặt đất. Phản ứng sinh trưởng của cây đối với hợp chất hoá học gọi là hướng hoá.

              Các cơ quan có khả năng hướng hoá: Rễ, ống phấn, lông tuyến của cây ăn thịt vì các tế bào của các cơ quan này có khả năng tiếp nhận gradien hoá chất. Cơ chế: Do sự sinh trưởng không đều tại hai phía của cơ quan: các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

              và bảng 19.2, trả lời lệnh SGK HS: Quan sát trả lời GV: Chốt kiến thức
              và bảng 19.2, trả lời lệnh SGK HS: Quan sát trả lời GV: Chốt kiến thức

              Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật

              Kháiniệmchungvềứngđộng

              Cáckiểuứngđộng 1.Ứngđộngsinhtrưởng

                Cơ chế: Do sự biến đổi của các tác nhân (nhiệt độ, ánh sáng…) tác động từ mọi phía làm thay đổi hàm lượng Auxin, Giberilin dẫn tới sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan cấu tạo hình dẹp. Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. Vận động xảy ra do sự biến động của hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hoá và trong các miền chuyên của cơ quan.

                + Ứng động của cây trinh nữ: Khi có kích thích tế bào cảm giác tiếp nhận tín hiệu sinh học dẫn đến tế bào vận động ở thể gối (chỗ phình) vận chuyển các iôn K+ ra khỏi không bào làm giảm áp suất thẩm thấu, gây mất nước, thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sức trương, nước di chuyển vào những mô lân cận, lá cụp xuống. Vận động xảy ra do sự lan truyền kích thích trong cơ thể do tiếp xúc và do hoá chất. Ví dụ: Vận động bắt mồi của cây ăn thịt Ứng động tiếp xúc: Khi có kích.

                - Hoá ứng động: Khi có kích thích hoá học, các tế bào thụ thể của đầu sợi lông có chức năng tiếp nhận kích thích được lan truyền xuống các tế bào phía dưới làm cho sợi lông gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra enzim tiêu hoá con mồi. Các tế bào thụ thể của lông nhạy cảm cao nhất đối với hợp chất chứa nitơ. Giúp thực vật thích nghi với sự biến đổi môi trường để tồn tại và phát triển.

                HS: trình bày kết quả thảo luận rút ra vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật.