Ứng dụng của nhôm định hình trong thiết kế khung và hệ thống giá kệ

MỤC LỤC

THIẾT KẾ NHÔM ĐỊNH HÌNH 2.1. Mục tiêu

Kiến thức chuyên môn

- Hệ thống giá kệ và lưu trữ: Trong ngành lưu trữ và logistics, nhôm định hình thường được sử dụng để tạo ra các hệ thống giá kệ, khung kệ và các cấu trúc lưu trữ khác. - Khung cấu trúc cho năng lƣợng mặt trời: Nhôm định hình đƣợc sử dụng trong việc xây dựng các khung cấu trúc cho hệ thống năng lƣợng mặt trời, bao gồm cả khung giữ tấm pin mặt trời và các cấu trúc hỗ trợ khác. - Điện tử và công nghệ thông tin: Trong ngành điện tử, nhôm định hình thường đƣợc sử dụng để làm vỏ bảo vệ cho các thiết bị điện tử nhƣ máy tính, thiết bị điện tử di động và tủ điều khiển.

Do nhôm định hình có tiết diện phức tạp với rất nhiều kiểu tiết diện khác nhau, mặt khác có rất ít phần mềm hoặc đa số các phần mềm đều tính phí bản quyền, do đó việc thiết kế khung nhôm định hình theo phương pháp và tư duy truyền thống mất nhiều thời gian. + Trên tab Parameter Mapping tìm chọn đường dẫn đến chi tiết và gắn thông số chiều dài vào Base Length của chi tiết, các thao tác thực hiện đƣợc trình bày trên Hình 2.9. + Trong cửa sổ Publish Guide tại trang Define Family Key Columns di chuyển các thông số Part Number, Material, Base Length từ cột Table Columns sang Key Columns, sau đó chọn Next để tiếp tục.

Tạo các thành phần thƣ viện trong cửa sổ Publish Guide + Trong cửa sổ Publish Guide tại trang Set Family Properties tiến hành cài đặt thuộc tính riêng gồm: Family Description (mô tả), Family Folder Name (thƣ mục riêng). Các thông số nhƣ: Standard Organization (tổ chức tiêu chuẩn), Standard (tiêu chuẩn), Manufacturer (nhà sản xuất), Standard Revision (phiên bản tiêu chuẩn) được nhập tự do theo người thiết kế được trình bày trên Hình 2.13.

Hình 2.5. Thiết kế tiết diện nhôm định hình
Hình 2.5. Thiết kế tiết diện nhôm định hình

LẬP TRÌNH PHAY CNC NÂNG CAO TRÊN PHẦN MỀM SIEMENS NX

Thiết bị

Trong ngành gia công cơ khí, việc lựa chọn và sử dụng đúng các loại dao cắt không chỉ quyết định đến chất lượng sản phẩm cuối cùng mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả và tối ƣu hóa quá trình sản xuất. Với sự phát triển của công nghệ, việc tạo thƣ viện dao cắt và chế độ cắt tự động đã trở thành một bước tiến quan trọng, giúp cho việc lập trình các máy CNC trở nên nhanh chóng, chính xác và mang tính chuyên nghiệp hơn. Bằng cách tích hợp cặp vật liệu dụng cụ cắt và phôi cụ thể vào trong thƣ viện, người dùng có thể dễ dàng lựa chọn và điều chỉnh các thông số cắt sao cho phù hợp nhất với từng loại vật liệu và hình dạng sản phẩm.

Việc sử dụng thƣ viện dao cắt tự động cũng góp phần tăng cường khả năng tương tác giữa người lập trình và máy móc, hỗ trợ quản lý dữ liệu dụng cụ một cách khoa học và bài bản, từ đó phát huy tối đa công suất của các trang thiết bị. - Gia công các mặt phẳng vuông góc với trục của dao cắt trong khi cho phép các mô hình cắt khác nhau đƣợc chỉ định cho từng khu vực cắt bao gồm cả mô hình cắt thủ công. - Chương trình phay chữ dùng khi cần thể hiện thương hiệu sản phẩm, ghi chú hoặc khi các phương pháp gia công khác không thực hiện được….

Các lựa chọn tương tự như chương trình khoan lỗ nông, điểm khác biệt là trong chu trình khoan lỗ sâu mũi khoan thực hiện nhiều hành trình trong 1 lần gia công do đó chọn bổ sung bước xuống dao Q. - Từ môi trường lập trình Manufacturing chọn Create Operation để vào giao diện cửa sổ chứa các nguyên công lập trình phay 3D đƣợc trình bày trên Hình 4.21. + Chuyên dùng cho nguyên công phá thô, tiết kiệm thời gian gia công, lợi dụng độ cứng tăng dần của dao dọc trục Z, ứng dụng cho phay nhựa và các vật liệu mềm.

- Từ môi trường lập trình Manufacturing chọn Create Operation để vào giao diện cửa sổ chứa các nguyên công lập trình phay 3D đƣợc trình bày trên Hình 4.31. + Nguyên công này chuyên gia công những chi tiết có bề mặt độ dốc cao, nguyên công này phay bám thành thường được sử dụng khi phay mặt bao. + Nguyên công này chuyên dành cho phay tinh lại các góc nhỏ trong trường hợp không sử dụng đƣợc Zlevel Profile, nguyên công này ít đƣợc sử dụng.

Post (hay còn gọi là Trình biên soạn) của máy CNC là một phần mềm quan trọng, nhiệm vụ của nó là chuyển đổi các đường dẫn công cụ từ phần mềm CAM thành mã G-code độc đáo phù hợp với từng máy CNC cụ thể. Sau khi lập trình trên phần mềm CAD/CAM nói chung và phần mềm Siemens NX(NX CAM) nói riêng, việc tạo chương trình gia công (G-code) thông qua trình biên soạn để điều khiển máy CNC là vô cùng quan trọng. Do đó, việc lập trình cho một máy cụ thể có thể đƣợc thực hiện bằng cách lập trình trực tiếp, sử dụng trình biên soạn thông qua phần mềm, hoặc kết hợp cả hai cách trên.

Với các Trình biên soạn khác nhau, chương trình gia công thu được thường khác biệt ở phần đầu và phần cuối, trong khi phần thân thường giữ nguyên cấu trúc các lệnh di chuyển giữa dao cụ và phôi. Cấu trúc chuẩn phần đầu và thân của chương trình gia công trên máy phay CNC chạy hệ điều hành Fanuc đƣợc trình bày trên Bảng 4.16.

Hình 4.2. Chuyển sang môi trường lập trình gia công
Hình 4.2. Chuyển sang môi trường lập trình gia công

VẬN HÀNH PHAY CNC TRÊN MÁY XMILL - M900

Kiến thức chuyên môn 1. Xét gốc gia công

- Tránh va chạm và tối ƣu hóa quá trình cắt: Gốc gia công giúp lập trình viên có thể dự đoán và tránh các va chạm giữa dao cắt và nguyên liệu hoặc các phần khác của máy. Ngoài ra, nó cũng giúp tối ƣu hóa tốc độ cắt và độ sâu cắt để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong quá trình gia công. - Chất lƣợng bề mặt và độ chính xác: Việc xác định gốc gia công chính xác giúp máy CNC hoạt động trong các điều kiện lý tưởng, từ đó cải thiện chất lượng bề mặt của sản phẩm và độ chính xác của các chi tiết đƣợc gia công.

Vì những lý do trên, gốc gia công là một phần không thể thiếu trong quy trình lập trình và thiết lập máy CNC, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của quá trình sản xuất. - Về lý thuyết gốc gia công (W) có thể đặt ở 1 trong 8 góc của phôi, thông thường gốc gia công chọn ở góc trước phía trên bên trái như Hình 5.1. - Trong thực tế không thể chọn được cạnh của chi tiết trùng với đường tâm dao, do đó việc xét gốc phôi chỉ có thể thực hiện gián tiếp.

- Khi xét gốc gia công gồm xét theo trục X ,Y và Z, trong đó phương pháp xét gốc gia công theo trục X và Y giống nhau, thứ tự các bước công việc được trình bày trong Bảng 5.1.