MỤC LỤC
Hai yếu tố này kết hợp với nhau để tạo nên ý nghĩa đặc trưng của cả lễ hội làm bộc. Có thể nói đến với lễ hội làng quê là đến với văn hóa làng xã và để tìm hiểu về nông thôn, về những giá trị tinh thần cho tới những. Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng.
Tín ngưỡng không có một hệ thống điều hành và tô chức như tôn giáo, nếu có thì hệ thống đó cũng lẻ té và rời rac. Nói đến tín ngưỡng không thé không nhắc tới yếu tố phén thực là khát vọng thuở hồng hoang của con người và tạo vật, cầu mong sự sinh sôi nảy nở lấy biểu tượng sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối tượng. Thờ cúng các vị thần tại làng như: thần Thành hoàng làng (thần Thành hoàng dù có hay không có họ tên, lai lịch và đù xuất thân bất kỳ từ tầng lớp nào, thỡ cũng là chủ tế trờn cừi thiờng của làng và đều mang tinh chất chung là hồ quốc ty dân (hộ nước giúp dân) ở ngay địa phương đó.
Từ chỗ thờ các nữ thần mà hiện thân của nó là các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sắm, chớp. Điều đó có nghĩa lớn lao và đã trở thành một biểu tượng tâm linh; bởi theo họ, chỉ có thần mới có thể giúp cho mưa thuận gió.
Tín ngưỡng phon thực nghĩa là cầu mongGu nảy nở, sinh sôƒ của tự nhiên và con người, lây biêu tượng về sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối tượng. Độ họ gọi sinh thực khí Linga (bộ phận sinh dục nam), sinh thực khí Yoni (bộ. phận sinh dục nữ). Hau hết những vật tượng trưng cho âm - dương đều có những hình dáng chung nhưng lại tồn tại ở đa dạng các loại như: sinh thực khí nam.
Biểu hiện nó như là tượng 4 đôi nam nữ đang giao hợp trên nắp thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái, niên đại 500. năm Tr.CN). Đặc biệt là điệu múa tùng dí trong lễ hội làng ở các vùng thuộc tỉnh Phú Thọ, Lễ hội Rước thần ở Đình Bảng Bắc Ninh vào ngày mồng 6 tháng Giêng Âm lịch với thanh niên nam nữ trẻ trong. Nhân vật thờ cúng của các lễ hội cũng là các biểu tượng của tín ngưỡng phén thực như ông.
Ð múa mo ở Sơn Đồng (Hà Tây), trò múa tùng di, trò bắt chạch trong chum. hú Thọ)..Trò điễn trong lễ hội thường được gắn với nhân vật thờ phụng một. By trong các dip hội làng ở đồng bằng Bắc bộ thì càng khẳng định vị trí hết sức.
Š Vũ Anh Tú ( 2010), Tín ngưỡng phôn thực trong lễ hội dân gian người Việt ở châu thổ Bắc Bộ, NXB Chính trị. © cặp nam - nữ thực hiện những hành vi giao phối trong thời gian làm lễ. Tín ngưỡng phồn thực qua những hình thức biểu biện như hình thức tổ khức nghi thức, trò choi, tro diễn.
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc (vị trí. địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây - Đông - Bắc). Phú Thọ nằmở trung tâm các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt và đường sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác. Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, được chia.
Phú Thọ là vùng đất cổ, cái nôi của nền văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh. Mỗi địa danh trên đất Phú Thọ, đặc biệt là dải đất từ Việt Trì đến Đền Hùng đều có tên gọi gắn liền với một tích cô thời Hùng Vương. Phú Thọ hiện nay có 13 đơn vị hành chính cấp huyện gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Câm Khê, Phù.
Tín niệm ấy được lan tỏa rộng ra và trở thành niềm tin thiêng liêng của mỗi người dân đất Việt - niềm tin vào tô tiên và sức mạnh thiêng liêng tiềm ấn của các thé lực siêu nhiên tuy không cùng sống,. Thờ Vua Hùng là biểu hiện của sự biết ơn và tôn vinh công lao dựng nước của Tổ tiên. Hàng nghìn năm trước, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh, ngọn núi cao nhất trong khu vực kinh đô Văn Lang xưa dé thực hiện các.
Từ trung tâm thờ tự các Vua Hùng đầu tiên trên núi Nghĩa Lĩnh, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương dần dân. _ các làng trên đều xây dựng đền ở núi Hùng nhưng việc cúng lễ vẫn do dân sở tại. Thời Nguyễn, vua Minh Mang cho rước bài vị các vua Hùng ở Đền Hùng vào Huế thờ ở miéu Lịch Đại đế vương,.
Nếu như ở các địa phương khác các hình thức có thể chỉ ở bài địa phương trong một tỉnh, riêng ở Phú Thọ thì hầu hết làng, xã nào. ’ h sử các thời đại Vua Hùng qua các thời ky lich sử thành văn và cả truyền : k dân gian, chúng ta có đủ niềm tin để chứng mình lịch sử của thời đại. | chứng tỏ mảnh đất Phú Thọ là nơi khởi nguồn của thời đại Hùng Vương, b lưu giữ nhiều nhất đời sống văn hóa của nhân dân thời kỳ đó.
Hát các lễ hội ở vùng trung du Bắc bộ nhất là ở khu vực Phú Thọ, hầu hết. Lễ hội không chỉ tái hiện các truyền thuyết mà còn thể hiện các hình [diễn xướng dân gian, các trò diễn dân gian, phong tục tập quán thời kỳ. Tín ngưỡng phén thực tổn tại trong mọi mặt đời tâm linh của người dân như đối tượng thờ cúng, cơ sở và điện thờ, nghỉ thờ cúng, vật dâng cúng và các trò chơi, trò diễn mang tính nghi lễ.
'như địa lý, dân cư, lịch sử - văn hóa lâu đời của nơi đây có tác động mạnh mẽ. Tín ngưỡng phon thực cũng nằm trong số những tín ỡng, lễ hội dân gian đó. Bn và điều kỳ diệu là các lễ hội, tín ngưỡng dân gian với sức truyền cảm đã.
Ỉ § lễ hội tiêu biểu thé hiện tín ngưỡng phồn thực được hình thành và đang. | là một hình thức nghệ thuật dan gian vẫn được tổ chức trong các dịp hội. | xã gọi là làng Tứ Xã luôn luôn là làng đông dân giàu có, lắm lúa gạo nhiều tôm cá nhất ở tỉnh Phú Thọ.
Cư dân nhiều lên và được chia thành nhiều xóm nhỏ thì bộ phận dân lập ra diém Tram và miéu Trò được mang tên là “xóm Tram”. Phù điêu và hoa văn trong miéu được tram khắc tinh tế, tài tình bởi bàn tay người thợ tài hoa Tứ Xã. ' là tục cầu thờ sinh thực khí trong tín ngưỡng phén thực của cư dân Việt cô lúa nước.