Chương trình học Sinh học 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

MỤC LỤC

SINH THÁI HỌC QUÂN XÃ 28 1. Giáo viên

– Dụng cụ quan sát, thước dây, xẻng hoặc dụng cụ đào đất, vợt hoặc dụng cụ thu mẫu động vật, điện thoại chụp ảnh, máy tính, bút, giấy ghi kết quả điều tra. – Tranh ảnh, video về diễn thế sinh thái, hiện tượng môi trường cực đoan như sa mạc hoa, nóng lên toàn cầu, hiện tượng phì dưỡng.

SINH THÁI HỌC PHỤC HỒI, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 35 1. Giáo viên

Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục). HS giải thích được các giả thuyết và tự tiến hành các thí nghiệm ủng hộ hay bác bỏ giả thuyết của mình về các hiện tượng phát sinh để phục vụ đời sống con người.

DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ 7 Bài 7: Cấu

+ Rèn luyện và phát triển được năng lực diễn đạt bằng văn bản (qua việc ghi tóm tắt các ý chính đã đọc được trong SGK), bằng lời nói (qua việc trình bày những gì đã lĩnh hội được hoặc bằng giải thích, thuyết minh sơ đồ/slide trước tổ, nhóm hoặc trước lớp) + Rèn được các kĩ năng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm, giao tiếp với GV;. Rèn luyện và phát triển được năng lực diễn đạt bằng văn bản (qua việc ghi tóm tắt các ý chính đã đọc được trong SGK), bằng lời nói (qua việc trình bày những gì đã lĩnh hội được hoặc bằng giải thích, thuyết minh sơ đồ/slide trước tổ, nhóm hoặc trước lớp) + Rèn được các kĩ năng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm, giao tiếp với GV; biết phân công công việc giữa các thành viên một cách hợp lí khi hợp tác thông qua thảo luận tổ, nhóm.

MỞ RỘNG HỌC THUYẾT DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ 16 Bài 15: Di

– Năng lực tìm hiểu thế giới sống:Trình bày được sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường trong quá trình hình thành tính trạng. + Vận dụng được hiểu biết về thường biến và mức phản ứng của một kiểu gene, giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (tạo và chọn giống, kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt,..). – Năng lực tìm hiểu thế giới sống: rèn các kĩ năng khéo léo trong các thao tác tay chân, các kĩ năng bố trí thí nghiệm, thu thập kết quả, giải thích kết quả thực nghiệm.

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS giải thích được các giả thuyết và tự tiến hành các thí nghiệm ủng hộ hay bác bỏ giả thuyết của mình về các hiện tượng phát sinh để phục vụ đời sống con người. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xây dựng được ý tưởng mới trong việc ứng dụng kiến thức, kĩ năng thực hành vào đời sống.

DI TRUYỀN QUẦN THỂ

HS vận dụng học thuyết về chọn lọc tự nhiên để giải thích và giải quyết các vấn đề thực tiễn như: hiện tượng kháng thuốc kháng sinh ở vi khuẩn, kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng, giải thích tính đa dạng của các giống vật nuôi, cây trồng; tỉnh đa dạng và thống nhất của thế giới sinh vật hiện nay..1.2. Thông qua các hoạt động học tập, HS có thể đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề trong thực tiễn như: vấn đề kháng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh, vấn đề kháng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, vấn đề chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng,. Thông qua việc tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu tiến hoá của Darwin, HS nhận thấy được mối quan hệ thống nhất giữa các loài sinh vật trong tự nhiên, từ đó hình thành và củng cố tinh thần trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ thế giới tự nhiên, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

+ HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề thực tiễn: vận dụng các kiến thức về giới hạn sinh thái, các quy luật sinh thái vào chăn nuôi, trồng trọt cũng như bảo vệ môi trường sống và bảo vệ đa dạng sinh vật. Thông qua các hoạt động học tập, HS có thể đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề tăng năng suất vật nuôi cây trồng trong nông nghiệp, tăng trưởng quần thể người với phát triển kinh tế, xã hội và phát triển bền vững.

SINH THÁI HỌC QUÂN XÃ 29 Bài 26

HS vận dụng các kiến thức đã học vào xác định các thành phần cấu trúc dinh dưỡng của quần xã, xác định được các mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã qua tiết học thực hành ngoài tự nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề thực tiễn: vận dụng các kiến thức phần trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái để giải thích ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu suất sinh thái và tháp sinh thái trong thực tiễn cũng như bảo vệ các hệ sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh vật. HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề thực tiễn: đề xuất một số biện pháp đơn giản giúp bảo vệ môi trường sống và ngăn chặn chặt phá rừng, hiện tượng phì dưỡng, sa mạc hoá ở địa phương, sự biến đổi khí hậu và nóng lên của toàn cầu.1.2.

Vận dụng được các kiến thức về thành phần của hệ sinh thái, nguyên lí hoạt động của hệ sinh thái nhân tạo để thực hiện thiết kế bể cá cảnh và đề xuất, thực hiện các biện pháp để điều chỉnh, vận hành hệ sinh thái theo nhu cầu của con người. Tìm hiểu thông tin và tự xây dựng được quy trình thiết kế bể nuôi cá cảnh, tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên, tự quyết định cách thức thực hiện sản phẩm, tự đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện sản phẩm.

SINH THÁI HỌC PHỤC HỒI, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 36 Bài 33

Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề

Thông qua việc tìm hiểu về thành tựu của sinh học phân tử, nguyên tắc an toàn sinh học và đạo đức sinh học, HS củng cố tình yêu thương con người, củng cố quan điểm nhân văn trong ứng dụng những thành tựu khoa học vào thực tiễn. Thông qua việc tìm hiểu về nguyên tắc an toàn sinh học và đạo đức sinh học, HS củng cố trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ thế giới sinh vật, bảo vệ loài người trước tác động tiêu cực của những thành tựu sinh học phân tử, ngăn ngừa việc ứng dụng thành tựu sinh học phân tử trái đạo đức. Thông qua các hoạt động học tập, HS có thể vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để đề xuất quy trình tạo sinh vật chuyển gene đáp ứng các mục đích khác nhau của con người như: Vi sinh vật sản xuất thuốc và chế phẩm sinh học, giống vật nuôi cây trồng mang các đặc điểm đặc biệt, vi sinh vật chuyển gene xử lí ô nhiễm môi trường.

Nhận biết được kiểm soát sinh học là biện pháp sử dụng các loài sinh vật hoặc sản phẩm của chúng làm suy giảm kích thước quần thể sinh vật gây hại cho cây trồng, vật nuôi, từ đó sử dụng kiến thức về mối quan hệ sinh thái giữa các loài vào giải thích các mối quan hệ của sinh vật trong chuỗi và lưới thức ăn. – Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Nhận biết được kiểm soát sinh học là biện pháp sử dụng các loài sinh vật hoặc sản phẩm của chúng làm suy giảm kích thước quần thể sinh vật gây hại cho vật nuôi, cây trồng, từ đó sử dụng kiến thức về mối quan hệ sinh thái giữa các loài vào giải thích các mối quan hệ của sinh vật trong chuỗi và lưới thức ăn.

Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

Các nội dung khác (nếu có)

    (1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa..). – Nghiên cứu trước nội dung bài 2, SGK Sinh học 12 và nghiên cứu các đường link GV giao từ tiết học.

    SGK Sinh học 12; tìm hiểu cơ chế điều hoà biểu hiện của gene trên phương tiện công nghệ. – SGK Sinh học 12; nghiên cứu quy trình công nghệ gene và ứng dụng link GV giao từ tiết học trước qua zalo.

    DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ Bài 7: Cấu trúc và

    Sưu tầm thêm ngoài SGK các tư liệu về vai trò của những biến đổi cấu trúc NST trong tiến hoá, chọn giống và nghiên cứu di truyền; một số ví dụ về đột biến cấu trúc NST gây bệnh ở người. – Sơ đồ minh hoạ cho các Hình 8.1 – 8.3 SGK/hình ảnh đặc điểm sinh học của đậu Hà lan, hình ảnh về các cặp tính trạng tương phản của đậu Hà lan mà Mendel đã sử dụng trong thí nghiệm. – Sưu tầm thêm ngoài SGK các tư liệu về thí nghiệm/cuốn sách Danh nhân thế giới kể về cuộc đời thân thế, sự nghiệp của Morgan.

    – Video minh hoạ cho các Hình 12.1 – 12.3 SGK/hình ảnh về các hội chứng bệnh ở người liên quan đến đột biến NST/hình ảnh về các giống cây trồng, vật nuôi đa bội/ hình ảnh về các dạng đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST. – Các tư liệu về vai trò của đột biến NST trong tiến hoá, chọn giống và nghiên cứu di truyền; một số ví dụ về đột biến cấu trúc NST gây bệnh ở người sưu tầm thêm được ngoài SGK.