Hướng dẫn giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Kết cấu của luận án

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Đáng ch ý là các bài viết như: “T công văn 5 GDĐT-GDĐH đến việc quán triệt Văn kiện của Đại hội XIII của Đảng vào giảng dạy các môn LLCT” của tác giả Trần Mai Ước “Vận dụng Văn kiện Đại hội XIII trong giảng dạy các môn LLCT nhằm nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên” của Trương Thị Thanh Quý “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục LLCT và vấn đề nâng cao chất lượng dạy học các môn LLCT” của Phạm Thị Th y Vân “Quán triệt quan điểm Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển con người trong giảng dạy LLCT” của Trần Thị Thu Hường “Giảng dạy Triết học Mác - Lênin theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng” của Lê Công Sự “Vận dụng quan điểm Đại hội XIII về tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN vào giảng dạy Kinh tế chính trị Mác -. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân dẫn đã đến tình trạng số lượng công chức cấp xã chưa đạt chuẩn về LLCT, như: một số công chức cấp xã chưa nhận thức đầy đủ, đ ng đ n về tầm quan trọng của việc học tập, bồi dưỡng LLCT, chỉ ch trọng, ưu tiên đến học tập, nâng cao trình độ chuyên môn quy định về thời gian để cụng chức cấp xó hoàn thành chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng LLCT chưa cụ thể, rừ ràng, chế tài xử lý chưa cụ thể đã tạo tâm lý ỷ lại, thiếu nghiêm t c trong thực hiện các chức danh công chức cấp xã theo quy định chỉ được bố trí một đến hai người, công việc phải đảm nhận nhiều nên khó dành thời gian để đi học thời gian học tập LLCT thực hiện chưa linh hoạt, chủ yếu là trong giờ hành chính, chưa ch trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng LLCT ngoài giờ hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho công chức cấp xã tham gia học tập.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH V O GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ

Cuốn sách của Lý Việt Quang (2 7 , Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với v n đề đ i mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay [93], đã tập trung làm rừ nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục trờn cỏc vấn đề như: vị trớ, vai trũ của giáo dục nội dung của giáo dục phương châm, phương pháp giáo dục… Cuốn sỏch đi sõu làm rừ quan điểm của Người về nội dung giỏo dục chớnh trị - tư tưởng và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân phương châm, phương pháp giáo dục lý luận g n liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, nêu cao tinh thần “lấy tự học làm cốt”. Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất các yêu cầu như: cân đối lại nội dung, chương trình dạy học nhất là trình tự các môn học, bài học bảo đảm khoa học, phù hợp với đ c điểm tâm lý của người học; giải quyết hợp lý, đ ng đ n mối quan hệ giữa trang bị kiến thức, kinh nghiệm, kỹ xảo, kỹ năng với giáo dục, r n luyện phát triển phẩm chất, nhân cách, giữa lý thuyết với thực hành, lên lớp với tự học nâng cao chất lượng giáo trình, tài liệu dạy học, t ng môn học chuyên ngành g n với t ng thể chương trình, nội dung dạy học.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1. Giáo dục lý luận chính trị

    Tại điều , 5 , của Luật này đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã , trong đó xác định các nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu là: t chức và bảo đảm thực thi Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn quyết định những vấn đề trong phạm vi xã, phường, thị trấn được phân công, phân cấp theo luật thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã quyết định và t chức thực hiện các biện pháp phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dưng, phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng an ninh trên địa bàn xã. Nội dung GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh tương đối toàn diện, trong đó ch trọng giáo dục các nội dung mà Hồ Chí Minh đã đề cập như giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ, giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng, giáo dục kinh nghiệm thực tiễn… Tùy vào đối tượng cụ thể để xác định nội dung giáo dục cho phù hợp, trong đó phải v a GDLLCT chung, cập nhật chủ trương, chính sách, pháp luật, v a phải quan tâm giáo dục những kinh nghiệm thực tế của người học mang đến làm cho quá trình giáo dục có sự g n kết ch t ch giữa lý luận với thực tiễn, giữa những vấn đề có tính nguyên t c, phương pháp luận với những vấn đề cụ thể sống động t thực tế.

    TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1. Mục đích và tầm quan trọng của giáo dục lý luận chính trị

      Người làm công tác giảng dạy, tuyên truyền phải có khả năng tự học tập, cập nhật tri thức, có phương pháp tự học, tự nghiên cứu một cách khoa học, có phẩm chất của nhà khoa học, chủ động và tự giác tự học suốt đời, có lòng đam mê nghề nghiệp và thái độ khiêm tốn, cầu thị, biết chủ động nâng cao trình độ mọi m t và làm kiểu mẫu cho người học, đồng thời, cần có cách dạy phù hợp mới có thể thuyết phục được người học. Hồ Chí Minh xác định những người tham gia giảng dạy, tuyên truyền LLCT không phải chỉ có những người trực tiếp làm nghề giáo, mà còn phải mở rộng ra các thành phần khác như: những chuyên gia đầu ngành những người làm công tác quản lý, lãnh đạo có uy tín trong các ngành, các lĩnh vực của xã hội, của cuộc sống… Đó chính là những “chuyên gia” trong t ng lĩnh vực, là những người tiếp x c, trải nghiệm và g n bó với thực tiễn, có điều kiện kiểm nghiệm tính đ ng đ n, chính xác của lý luận… Nhờ đó, nội dung giảng dạy của đội ngũ này s phong ph , sinh động hơn bởi “hơi thở của cuộc sống”.

      PHƯƠNG HƯỚNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ

      Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và thế hệ trẻ nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng và danh dự của cán bộ… triển khai có hiệu quả việc tự kiểm tra, rà soát, “tự soi, tự sửa” đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, kiên quyết phê phán những quan điểm lệch lạc, sai trái, luận điệu xuyên tạc… quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên [116, tr.18]. Hoạt động GDLLCT gồm t ng thể các yếu tố mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, chủ thể, đối tượng, điều kiện vật chất, phương tiện giáo dục, được thực hiện qua nhiều khâu, nhiều bước, phụ thuộc vào các yếu tố bên trong và bên ngoài, khách quan và chủ quan… Do đó, quá trình này phải bảo đảm tính đồng bộ, tạo nên sức mạnh t ng hợp của các yếu tố, các khâu, các bước cùng hướng đến mục tiêu chung là thực hiện mục tiêu đào tạo, nâng cao chất lượng, hiệu.

      GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

        Tập trung giáo dục những nội dung mà cán bộ chủ chốt cấp cơ sở còn thiếu, còn yếu (nội dung cơ bản, cốt lừi trong quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước cập nhật những nội dung mới, cấp thiết (các văn bản chính sách, pháp luật mới của Đảng, Nhà nước, chủ trương, chính sách mới của địa phương tăng cường nội dung thực hành, vận dụng kiến thức LLCT đáp ứng nhu cầu công tác của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở (kỹ năng, phương pháp n m b t, đánh giá, tình hình của địa phương lãnh đạo, quản lý mọi m t đời sống ở cơ sở lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hệ thống chính trị cơ sở tuyên truyền, vận động nhân dân xem xét và quyết định những vấn đề theo quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở giải quyết những vấn đề nảy sinh t thực tiễn hoạt động của HTCT cơ sở và thực tiễn địa phương kỹ năng và kinh nghiệm xử lý các điểm nóng, các vấn đề khó, phức tạp ở cơ sở… , t đó thay đ i nhận thức, bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp, tác phong và kinh nghiệm công tác cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Do đó, phải quán triệt và thực hiện đ ng định hướng của Đảng và yêu cầu của cấp ủy địa phương đối với GDLLCT, phải luôn bảo đảm tính Đảng, tính khoa học, tính sáng tạo; kịp thời cập nhật nội dung kiến thức mới tiếp tục đ i mới nội dung g n với đ i mới hình thức, phương pháp theo phương châm khoa học, thực tiễn, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với đ c điểm, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở và yêu cầu của thực tiễn; bải đảm tính đồng bộ, khả thi, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và điều kiện của tỉnh Quảng Nam, thường xuyên phát huy sức mạnh t ng hợp của các t chức, các lực lượng tham gia vào GDLLCT cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.