Ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

Hoạt động nghiên cứu là việc xác định một vấn đề đang tồn tại trong đời sống, xem xét, thu nhập thông tin, phân tích số liệu và hoàn thành một báo cáo, nghiên cứu khoa học là một quá trình thiết yếu của các nhà khoa học, được thực hiện một cách có tổ chức, giải thích các vấn đề đang tồn tại trong xã hội một cách khoa học, khám phá các vấn đề mới, gia tăng sự hiểu biết của con người về thế giới. Năng lực nghiên cứu của sinh viên bao gồm khả năng phát hiện vấn đề, năng lực xây dựng đề xuất nghiên cứu, năng lực tổ chức nghiên cứu được biểu hiện ở việc sinh viên vận dụng các tri thức khoa học, các kĩ năng, kiến thức của mình để tìm hiểu, khám phá và ứng dụng những tri thức của mình vào thực tiễn, quá trình học tập tạo ra kết quả nghiên cứu có ý nghĩa. Nhằm khuyến khích khả năng nghiên cứu khoa học trong sinh viên, nhiều trường đã đưa ra hoạt động này vào kế hoạch giảng dạy, đồng thời đưa ra các chính sách đãi ngộ thu hút sinh viên đến với công tác nghiên cứu, hỗ trợ về tài chính, tạo điều kiện trong nghiên cứu ( sử dụng tài liệu, cơ sở vật chất, phòng nghiên cứu, được giới thiệu đến với các đối tượng nghiên cứu liên quan,..) và quy đổi điểm khuyến khích học tập, ưu tiên xét học bổng, danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng nếu có thành tích cao trong nghiên cứu khoa học.

Hình 1.1: Sơ đồ các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Hình 1.1: Sơ đồ các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẰNG PHẦN MỀM SPSS

Cơ sở vật chất và cơ chế chính sách của học viện 16 Thư viện của học viện có đầy đủ tài liệu cho sinh viên nghiên cứu 17 Chương trình đào tạo có các môn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoa. Các yếu tố môi trường học tập như: thư viện của Trường, giải thưởng,…có ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên. Để giải quyết những vấn đề trên tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis); Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để xác định sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.

Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên học viện Chính sách và Phát triển khóa 11. Kết quả thu được 725 mẫu điều tra (đạt yêu cầu trong tổng số phiếu thu về) đủ để phân tích dữ liệu có ý nghĩa về mặt khoa học trong đề tài nghiên cứu này. - Cột hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0.3: gồm tất cả các dòng Như vậy, việc đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học có 21/21 biến đạt được mức độ tin cậy của thang đo.

Qua bảng phân tích nhân tố ma trận xoay lần thứ nhất, nhóm tác giả xác định được có 3 biến được loại là “Chương trình đào tạo có các môn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu khoa học cho sinh viên”, “Học viện quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố xét điểm rèn luyện” và “Giải thưởng nghiên cứu khoa học hấp dẫn”. Ngoài sự kiểm định sự phù hợp của mô hình, tác giả tiếp tục phân tích và kiểm định từng nhân tố trong mô hình có thực sự ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học được thể hiện bảng dưới đây. Thứ nhất, tác giả sử dụng phần mềm SPSS thực hiện phân tích nhân tố khám phá và rút ra được 3 nhân tố chính: sinh viên, giảng viên và nhà trường.

Thứ hai, thông qua việc phân tích nhân tố khám phá, tác giả đã rút kết lại một số biến trong 3 nhân tố chính có tác động mạnh đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên APD. Qua kết quả phân tích và kiểm định thì ba nhóm nhân tố tác động cùng chiều với mức độ hài lòng của sinh viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Điều này cho thấy mối liên kết giữa các biến là bền chặt, có thể dùng để tiếp tục phân tích, đề xuất giải pháp và hoàn thiện chính sách nghiên cứu khoa học trong tương lai.

Hình 2.1: Thống kê số lượng sinh viên đã khảo sát
Hình 2.1: Thống kê số lượng sinh viên đã khảo sát

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIấN KHểA 11– HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ

Trong xu thế hội nhập quốc tế, Học viện đang triển khai nhiều chương trình hợp tác với các tổ chức quốc tế như: Đại học Indiana, Đại học Purdure, Đại học Portland, Đại học tổng hợp bang California (Hoa Kỳ), Đại học Middlesex, Đại học Loughborough, Học viện ngoại giao London (Vương quốc Anh); Đại học Quốc tế Nhật Bản - IUJ, Viện Nghiên cứu chính sách công GRIPS (Nhật Bản);. Với cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại, hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông, học liệu và những điều kiện vật chất, thiết bị khác đảm bảo chất lượng sẽ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu về môi trường học tập, nghiên cứu, sinh hoạt của giảng viên và sinh viên. Các sinh viên hiện tại đang sinh hoạt và học tập tại 8 ngành đào tạo ( ngành Kinh Tế Số chính thức xét tuyển với khóa 12 và ngành Ngôn Ngữ Anh xét tuyển các khóa sinh viên kế tiếp), tổng sinh viên là 1222 .Sinh viên khóa 11 đã có sự thích ứng nhanh chóng về mặt môi trường và tinh thần, có ý chí cầu tiến, chăm chỉ và học tập, xây dựng các mối quan hệ thân thiết với bạn bè,các thầy cô giảng dạy của Học viện và đang là lực lượng quan trọng trong việc hoạt động các CLB, sự kiện trong và ngoài trường.

Điều này cho thấy, quá trình nghiên cứu khoa học thông qua các cuộc thi cấp trường đang ngày càng thu hút sự tham gia của sinh viên Học viện chính sách và Phát triển, đây là dấu hiệu tích cực cho sự phát triển các sinh hoạt học thuật của học viện. Các giải thưởng của các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên không chỉ là một phần thưởng thể hiện chất lượng trong quá trình học thuật của sinh viên mà nó còn thể hiện chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của khoa, hơn thế nữa nó còn là một kênh quảng bá hình ảnh, thương hiệu nhà trường ra bên ngoài đối với doanh nghiệp và xã hội. Kết quả hạn chế này kết hợp với kết quả khảo sát dự định tham gia nghiên cứu khoa học cho thấy, dù rất muốn tham gia nghiên cứu khoa học nhưng sinh viên vẫn không thể dành nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học do còn nhiều hoạt động khác thu hút sinh viên khiến quỹ thời gian của sinh viên dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học còn hạn chế.

Đáng chú ý trong nhân tố này có 5 biến là sinh viên có “Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học”, “Sự tự tin của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học”, “Sinh viờn cú kế hoạch về thời gian biểu rừ ràng và nộp bài đỳng tiến độ giáo viên hướng dẫn yêu cầu”, “Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao” và “Sinh viên có thể dành nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu khoa học”. Bên cạnh đó dù rằng sự tin trong nghiên cứu khoa học là 1 yếu tố quan trọng, tuy nhiên từ thực tiễn chưa có nhiều kinh nghiệm nên sinh viên kém tự tin, có tinh thần tham gia cao nhưng đây là yếu tố dẫn đến hiện tượng nhiều sinh viên đăng kí tham gia nhưng sau đó xin rút khỏi các cuộc thi do học viện tổ chức. Các giảng viên đã đổi mới phương pháp giảng dạy theo mô hình thảo luận, trao đổi trực tiếp giữa giáo viên – sinh viên trên giảng đường cũng như thời gian ngoài giờ học để kích thích tính chủ động và đề cao những nghiên cứu cá nhân của sinh viên.

Đối với giảng viên hướng dẫn thời lượng giảng viên dành thời gian cho việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học vẫn còn hạn hẹp vì phần lớn giảng viên phải tập trung cho việc giảng dạy, soạn bài giảng và cho việc nghiên cứu bắt buộc của giảng viên.

Hình 3.1: Tỉ lệ dự định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên
Hình 3.1: Tỉ lệ dự định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT

Cuộc khảo sát này chúng tôi thực hiện nhằm để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa 11 Học viện Chính sách và Phát triển.

Cơ cấu giới tính khảo sát

    ( 7đ rèn luyện khi tham gia NCKH hấp dẫn bạn ? ) Tần suất Phần trăm Phần trăm khả. Hoạt động nghiên cứu khoa học tác động tích cực đến sinh viên APD Tần suất Phần trăm.