MỤC LỤC
Qua nghiên cứu các văn bản luật cổ (Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long) cũng như tục lệ (thông qua hệ thống án lệ của Uỷ ban cố vấn án lệ), có thể nhận dink rằng ở Việt Nam dưới thời phong kiến từng tồn tại hai quan niệm về nuôi con nuô: mot là, nuôi con nuôi là để có người thờ phụng cha mẹ, ông bà tổ tiên (nuôi con nuôi để lập tự). - Nuôi con nuôi thực tế: là hình thức nuôi con nuôi trong đó, người nuôi và người được nhận nuôi đã gắn bó với nhau, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ va con với nhau trên thực tế, các bên đều có đủ điều kiện để xác lập quan hệ nuôi con nuôi về pháp lý, nhưng việc nuôi con nuôi đó chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tuy nhiên, do nuôi con nuôi thực tế là hình thức nuôi con nuôi chỉ diễn ra trên thực tế mà không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nên không thể quản lý cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ này. Với xu hướng phát triển của các điều kiện kinh tế, văn hoá, người nhận và người cho con nuôi ngày càng nhận thức được sự cần thiết của việc công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc nhận nuôi con nuôi, nên hình thức này ngày càng được củng cố và phát triển, bảo đảm tốt hơn quyền lợi của các bên.
Việc hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi cần kế thừa và phát triển có chọn lọc các quy phạm pháp luật hợp lý, tiến bộ, có tính nhân văn trong các văn bản pháp luật của cha ông, đồng thời đảm bảo phát huy được những phong tục tập quán, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Đối với căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 76 có thể dẫn tới cách hiểu là: hành vi của cha mẹ nuôi được coi là căn cứ chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi khi hành vi đó được áp dụng với bất kể một người nào đó chứ không chỉ đối với người con nuôi.
Tuy nhiên, người nước ngoài thường trú tại nước, mà nước đó và Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế hai bên hoặc điều ước quốc tế nhiều bên về hợp tác nuôi con nuôi, có nguyện vọng muốn nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, cũng được xem xét giải quyết, nếu người đó thuộc một trong những trường hợp sau: Có thời gian công tác, học tập, làm việc tại Việt Nam từ 6 tháng trở lên; Có vợ, chồng, cha, mẹ là công dân Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam; Có quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ em được xin nhận làm con nuôi hoặc đang có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được xin nhận làm con nuôi; người nước tuy không thuộc một trong các trường hợp trên, nhưng xin nhận trẻ em khuyết tật, tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, nạn nhân của chất độc hoá học, nhiễm HIV/AIDS, mắc các bệnh hiểm nghèo khác đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng hoặc gia đình làm con nuôi cũng được xem xét giải quyết. Thực tế quản lý nhà nước về nuôi con nuôi cho thấy còn tồn tại một số vướng mắc như: nhiều trường hợp không đăng ký nuôi con nuôi, khi muốn đăng ký thì con nuôi đã trên 15 tuổi nên không thực hiện được; vấn dé nuôi con nuôi giữa những người có quan hệ họ hàng chưa được pháp luật quy định rừ ràng, thống nhất; cũn tồn tại một số trường hợp nhận nuụi con nuụi khụng đỳng mục đích, nhưng không có cơ sở cụ thể để từ chối đăng ký việc nuôi con nuôi (nuôi con nuôi để nhập hộ khẩu, để hưởng các chế độ ưu đãi của nhà nước).
Bởi vậy, khi vợ chồng chung sống với nhau mà không sinh con thì họ nhận con nuôi, trước hết là để có người nối dừi tụng đường, thờ phụng tổ tiờn, sau nữa là để cú người nương tựa khi đau ốm hoặc tuổi cao, sức yếu. Để đảm bảo quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con (bao gồm cả con đẻ và con nuôi) tồn tại bền vững, làm cơ sở cho sự bền vững của gia đình, pháp luật đã có những quy định về căn cứ phát sinh cũng như quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong các quan hệ đó.
Con cái là vấn đề đặc biệt quan trọng trong gia đình Việt Nam thời xưa cũng như ngày nay. Chính vì vậy, các vấn đề về kết hôn; về xác định cha, mẹ, con; về nuôi con nuôi; về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con.
Qua nghiên cứu các văn bản luật cổ (Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long) cũng như tục lệ (thông qua hệ thống án lệ của Uỷ ban cố vấn án lệ), có thể nhận định rằng ở Việt Nam dưới thời phong kiến từng tồn tại hai quan niệm về vấn đề nuôi con nuôi: Tứ nhất, nuôi con nuôi là để có người thờ phụng bản thân người nhận con nuôi khi người này chết hoặc để thờ phụng cha mẹ ông bà tổ tiên nếu người đứng nuôi là người con trưởng hoặc là người trưởng chi, trưởng tộc (nuôi con nuôi để lập tự). Cũng có thể không phải những người giàu có muốn nhận con nuôi để mở rộng mối quan hệ họ hàng, khuyếch trương thanh thế mà có nhiều trường hợp là những người khác tự tìm đến với những gia đình giàu có hoặc quyền lực để xin làm con nuôi nhằm được hưởng các đặc quyền hoặc được cha mẹ nuôi che chở trong các mối quan hệ xã hội hoặc trong việc làm ăn buôn bán.
Nuôi con nuôi thực tế là hình thức nuôi con nuôi trong đó, người đứng nuôi và người được nhận nuôi đã gắn bó với nhau, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con với nhau trên thực tế, các bên đều có đủ điều kiện để xác lập quan hệ nuôi con nuôi về pháp lý nhưng việc nuôi con nuôi đó chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhưng cùng với sự phát triển về điều kiện văn hoá - xã hội, trình độ dân trí ngày càng cao, trình độ hiểu biết pháp luật cũng được tăng lên, Cả người nhận và người cho con nuôi đều nhận thức được sự cần thiết của việc công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các quan hệ gia đình, nên họ đã yêu cầu cơ quan hộ tịch đăng ký việc nuôi con nuôi.
Cha mẹ nuôi có quyền buộc con nuôi phải tuyệt đối vâng lời “Làm con phải trung hiếu theo mệnh cha mẹ” (Hồng Đức Thiện Chính thư, Đoạn 34). Cha mẹ nuôi có quyền từ đứa con nuôi “phạm phép”, nếu phạm vào pháp luật, du đãng, lăng mạ ông bà, cha mẹ, thân thuộc, phá gia, tuy được cha mẹ dạy dỗ, giáo hoá mà không sửa chữa vẫn trái lời cha mẹ, thì cha mẹ được quyền kê hết các tội, biên đủ vào trong đơn xin từ hắn đi làm người ngoài. Nếu sau này đứa con đó có làm điều trái phép, phát giác ra, thì cha mẹ khỏi bị liên luy Hồng Đức Thiện Chính thư, Đoạn 269). Theo Bộ Dân luật Trung kỳ, khi người đứng nuôi phạm lỗi thì dẫn đến việc tiêu huy khế ước nuôi con nuôi: “Nếu cha mẹ nuôi bỏ đứa con nuôi phải thiếu thốn những sự cần dùng hoặc đỗi đãi tàn nhãn thi Toà án có thé tự mình, hoặc do thân thuộc của đứa con nuôi thưa kiện mà tuyên án xử cha mẹ nuôi phải mất quyền đứng nuôi và tiêu khế ước nuôi con nuôi ( Điều 200 Bộ Dân luật Trung kỳ).
Theo đó, việc nuôi con nuôi phải thoả mãn điều kiện về sự đồng ý của những người thân thuộc, trước hết là của cha mẹ đứa trẻ; nếu cha mẹ đã mệnh một không thể tỏ ý chí được thì phải có sự đồng ý của ông bà nội hoặc ông bà ngoại, nếu không còn ông bà nội hoặc ông bà ngoại, sự ưng thuận này sẽ phải là của hội đồng gia tộc. Vì lẽ đó, việc hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi cần phải nghiên cứu các quy định về nuôi con nuôi trong hệ thống pháp luật Việt Nam, để có thể kế thừa và phát triển có chọn lọc các quy phạm pháp luật hợp lý, tiến bộ, có tính nhân văn trong các văn bản pháp luật của cha ông, đồng thời đảm bảo phát huy được những phong tục tập quán, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc trong lĩnh vực nuôi con nuôi.
- Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự của người khác; ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em; có hành vi xúi dục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Mặc dù vậy, song về điều kiện độ tuổi của người được làm con nuôi, chúng tôi cho rằng nên xem xét đến một số trường hợp đặc biệt về mối quan hệ giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi để có hướng dẫn áp dụng cho phù hợp, chẳng hạn nếu chấp nhận cho phép những người có quan hệ huyết thống xác lập quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi thì có cần thiết phải đặt ra quy định điều kiện bắt buộc về độ tuổi đối với người được nhận làm con nuôi cũng như khoảng cách độ tuổi giữa người nhận nuôi và người được làm con nuôi hay không?.
Ví dụ: Chú ruột muốn nhận nuôi cháu nhưng chú chỉ hơn cháu 15 tuổi hay cháu đã 17 tuổi nhưng không còn cha mẹ mà cô chú của cháu muốn nhận cháu làm con nuôi, cháu cũng mong muối xác lập quan hệ đó và nếu cho phép xác lập quan hệ này điều đó có lợi đối với người nhận nuôi, vậy có cho phép xác lập quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi đối với trường hợp này hay không?. Theo quan điểm của chúng tôi, trong những trường hợp đặc biệt này, nên xem xét điều kiện về độ tuổi như một trường hợp ngoại lệ để đảm bảo quyền và lợi ích cho cả hai phía.
Theo quan điểm của chúng tôi, cũng cần phải xem xét ý kiến của cha mẹ ngay cả trong trường hợp này, bởi vì điều này không chỉ phù hợp với thực tiên mà còn phù hợp với đạo lý truyền thống của gia đình Việt Nam, bất cứ một người cha mẹ nào khi nuôi con khôn lớn không thể dễ dàng chấp nhận việc con mình đi làm con nuôi người khác một cách đơn giản như vậy. Chẳng hạn theo quan điểm của chúng tôi, nếu pháp luật Việt Nam có quy định về hai hình thức nuôi con nuôi giống như pháp luật của một số nước là nuôi con nuôi trọn vẹn và nuôi con nuôi không đầy đủ thì có thể vận dụng việc cho phép người con đã thành niên đi làm con nuôi người khác mà không cần phải có sự đồng ý của cha mẹ đối với hình thức nuôi con nuôi không đầy đủ.
Theo đó, khi cha mẹ nuôi lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác (khoản 3 Điều 67); khi cha mẹ đang bị hạn chế quyền một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hành hạ ông bà, cha, mẹ vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, đạo đức xã hội (khoản 5 Điều 69). Điều 678 Bộ luật Dan sự (2005) đã qui dinh: “Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo qui định tại Điều 676 và 677 của Bộ luật này”, Điều 676 qui định về người thừa kế theo pháp luật trong đó hàng thừa kế thứ nhất bao gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng thừa kế thứ hai bao gồm ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ ba bao gồm cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác chú ruột, cậu ruột, cô di ruột, cháu ruột của người chết mà người chết là bác chú ruột, cô cậu ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại; Điều 677 qui định về thừa kế thế vị trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống và nếu cháu lại cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chat được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống; Như vậy, khi xác lập quan hệ nuôi con nuôi thì người con nuôi vẫn được hưởng quyền thừa kế từ gia đình cha mẹ đẻ. Có nghĩa là người con nuôi đó được thừa kế từ cả hai phía:. vừa thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ nuôi, vừa được thừa kế của gia đình cha mẹ đẻ. Con nuôi được xác định dân tộc theo dân tộc của cha, mẹ đẻ. Trong trường hợp cha, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau. thì dân tộc của người con nuôi được xác định là dân tộc của cha đẻ hoặc. của mẹ đẻ theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha, mẹ đẻ. Trong trường hợp không xác định được cha, mẹ đẻ của người con nuôi là ai, thì dân tộc của người con nuôi được xác định theo dân tộc của cha, mẹ nuôi; nếu cha, mẹ nuôi có hai dan tộc khác nhau, thì dân tộc của người con nuôi được xác định là dân tộc của cha nuôi hoặc của mẹ nuôi theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha, mẹ nuôi; nếu sau đó xác định được cha, mẹ đẻ thì dân tộc của người con nuôi có thể được xác định lại theo yêu cầu của người con đó đã thành niên, yêu cầu của cha mẹ đẻ hoặc của cha, mẹ nuôi”. Theo quy định này, dân tộc của mỗi người được xác định trước tiên dựa vào huyết thống. Như vậy, pháp luật vẫn thừa nhận một số quyền mà người con nuôi được hướng từ gia đình cha mẹ đẻ. Việc qui định này dẫn tới sự suy đoán là: về nguyên tắc khi đi làm con nuôi người khác thì người con đó sẽ chấm dứt quyền và nghĩa vụ đối với gia đình cha mẹ đẻ, trừ một số quyền mà pháp luật qui định. Cách suy luận này lôgíc ở chỗ, nếu pháp luật cho phép người con nuôi còn giữ nguyên mọi quyền đối với gia đình cha mẹ đẻ thì pháp luật không cần phải qui định bất cứ quyền đặc biệt, cụ thể nào, nhưng pháp luật hiện hành chỉ quy định một số quyền mà con đã đi làm con nuôi còn được hưởng, nên các quyền, nghĩa vụ khác có thể đương nhiên suy đoán là không còn nữa, tức là chấm dứt các quyền và nghĩa vụ khác đối với gia đình cha mẹ đẻ. Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát: Nhận nuôi con nuôi là một cách thức để đảm bảo những nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của đứa trẻ bằng cách chuyển giao trách nhiệm cha mẹ về mặt pháp lý từ cha mẹ đẻ sang cha mẹ nuôi. Có những những quan điểm khác nhau về hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuụi là do phỏp luật qui định khụng rừ ràng về cỏc hỡnh thức nhận nuụi con nuụi. Trong chuyờn đề phỏp luật về nuụi con nuụi của một số nước chỳng ta đó thấy rừ sự khác nhau giữa các hệ thống pháp luật về nuôi con nuôi. Một số nước, như Pháp quy định có hai hình thức nuôi con nuôi là đơn giản và đầy đủ, với các thủ tục và hậu quả phỏp lý rất rừ ràng. Đối với hỡnh thức nuụi con nuụi đầy đủ, hậu quả phỏp lý được qui định rất rừ ràng. Điều 356 Bộ luật Dõn sự Phỏp qui định: “Việc nhận con nuôi làm phát sinh quan hệ giữa cha mẹ và con mới thay thế quan hệ giữa cha mẹ và con gốc đối với người được nhận làm con nuôi; Người được nhận làm con nuôi chấm dứt với gia đình huyết thống nhưng vẫn bị cấm kết hôn theo qui định từ 161 đến 164”. luật Dàn sự Pháp); “Tuy nhiên nếu nhận con nuôi là con riêng của vợ hoặc chồng thì người được nhận làm con nuôi vẫn duy trì quan hệ giữa cha mẹ và con gốc đối với người cha hoặc mẹ kết hôn với người nhận nuôi và quan hệ đối với gia đình của mình.
Tuy nhiên, mặc dù trong thực tế có thể xảy ra những trường hợp đó, nhưng xuất phát từ mục đích của việc nuôi con nuôi là nhằm hình thành quan hệ cha mẹ và con, tạo lập môi trường gia đình đây đủ, bền vững, phù hợp với gia đình tự nhiên (gia đình huyết thống), thì theo chúng tôi, việc chấm dứt nuôi con nuôi cũng chỉ đặt ra và được giải quyết khi nó thể hiện sự tự nguyện đầy đủ của cả hai vợ chồng người nuôi. + Nếu việc nuôi con nuôi là hoàn toàn hợp pháp (đảm bảo đúng mục đích luật định, các bên đáp ứng đầy đủ các điều kiện nuôi con nuôi, trình tự thủ tục luật định) nhưng trong quá trình nuôi con nuôi các bên có các hành vi được qui định tại Điều 76 Luật HN & GD năm 2000 và có đơn của những người có quyền yêu cầu, Toà án sẽ ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Qua đó, cho thấy, xét ở mọi phương diện, từ bản chất pháp lý, nguyên nhân, tính hiệu lực và hậu quả pháp lý của chấm dứt việc nuôi con nuôi và huỷ việc nuôi con nuôi là không đồng nhất. Vì vậy, pháp luật cần quy định cụ thể về hai vấn để này để có cơ sở giải quyết các tranh chấp được chính xác, phù hợp với bản chất khách quan của quan hệ pháp luật.
Về vấn đề này, theo chỳng tụi, nờn ỏp dụng tương tự như hướng dẫn của Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20.1.1988 hướng dẫn một số qui định của Luật HN&GD 1986 qui định chấm dứt việc nuôi con nuôi khi con nuôi chưa thành niên: “Nếu người con nuôi chưa thành niên thì nói chung phải giáo dục để người đó sửa chữa những lỗi lầm đối với cha mẹ nuôi. Ngược lại, trường hợp cha mẹ nuôi có hành vi theo qui định tại khoản 3 Điều 76 Luật HN&GD năm 2000, nếu người con đó chưa thành niên và không có ai nhận nuôi dưỡng thì nên chăng không chấm dứt việc nuôi con nuôi ngay, mà có thể áp dụng biện pháp hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc áp dụng một biện pháp nào đó để cách ly cha mẹ nuôi và con nuôi một thời gian, nhưng trong khoảng thời gian này cha mẹ nuôi vẫn phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng con nuôi.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 79 Nghị định 68/CP và Điều 1 Thông tư 07/TT-BTP thì các quy định của Nghị định cũng được áp dụng để giải quyết việc nudi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau mà bên được nhận làm con nuôi là trẻ em không quốc tịch thường trú tại Việt Nam. Bởi vì không đòi hỏi người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi phải cùng thường trú tại Việt Nam, mà chỉ cần trẻ em là người nước ngoài thường trú tại Việt Nam.
- Có quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ em được xin nhận làm con nuôi hoặc đang có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được xin nhận làm con nuôi; Theo Thông tư 08/TT- BTP, người có quan hệ họ hàng là ông bà xin nhận cháu hoặc anh, chị xin nhận em làm con nuôi thì không giải quyết. - Đối với người nước ngoài tuy không thuộc một trong các trường hợp trên, nhưng xin nhận trẻ em khuyết tật, tàn tật, mất nang lực hành vi dân sự, nạn nhân của chất độc hoá học, nhiễm HIV/AIDS, mắc các bệnh hiểm nghèo khác đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng hoặc gia đình làm con nuôi cũng được xem xét giải quyết;.
Với quy định này, người nước ngoài ở các nước khác cũng có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, do đó diện người nước ngoài có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi đã mở rộng hơn so với Nghị định 68/CP. Quy định trên là phù hợp với thực tiễn đời sống, vừa dam bảo quyền lợi, nhu cầu chính đáng của người xin nhận con nuôi, vừa tạo điều kiện để trẻ em có cơ hội được chăm sóc trong môi trường gia đình.
+ Đối với trường hợp xin đích danh trẻ em Việt Nam làm con nuôi chỉ áp dụng đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc người nước ngoài Xin nhận con nuôi là người thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 35 Nghị định 69/CP (tiểu mục 3, mục III Thông tư 08/ TT-BTP). + Nếu người xin nhận con nuôi chưa xác định được đích danh trể em cần xin làm con nuôi thì cơ quan có thẩm quyền sẽ giới thiệu trẻ em cho họ theo quy định tại Điều 51 Nghị định 68/CP. Việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi chỉ được thực hiện đối với trẻ em đang sống ở cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi; không giới thiệu trẻ em đang sống tại gia đình. Theo quy định tại Thông tư 08/TT- BTP, việc giới thiệu trẻ em đang sống ở cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi phải tuân thủ các quy định sau:. a) Ưu tiên giới thiệu trẻ em làm con nuôi ở trong nước; việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài chỉ được coi là biện pháp cuỗi cùng, khi không thể tìm được mái âm gia đình cho trẻ em ở trong nước;. b) Chỉ được giới thiệu trẻ em làm con nuôi sau 30 ngày, ké từ ngày trẻ em được đưa vào cơ sở nuôi dưỡng; đối với trẻ sơ sinh bị bỏ rơi thì chỉ được giới thiệu làm con nuôi sau 60 ngày, ké từ ngày phát hiện trẻ em bị bỏ rơi;. c) Trẻ em bị bỏ rơi đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng chỉ được giới thiệu làm COn nuôi người nước ngoài sau 30 ngày, kế từ ngày thong báo trên phương tiện thông tin đại chúng cấp tỉnh trở lên mà không có thân nhân đến nhận và cũng không được người trong nước nhận làm con nuôi (điểm 2.1, tiểu mục 2, mục II). Văn phòng con nuôi nước ngoài được phép hoạt động trong phạm vi nội dung và địa bàn hoạt động ghi trong Giấy phép do Bộ Tư pháp cấp, như được phép tiến hành các hoạt động hỗ trợ việc nuôi con nuôi, tiến hành các hoạt động trợ giúp kỹ thuật, hỗ trợ nhân đạo cho các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật (Điều 61 Nghị định 68/CP).
* Thẩm quyền: Theo quy định tại Điều 66 Nghị định 68/CP, việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giéng cùng thường trú tại khu vực biên giới với Việt Nam do UBND cấp xã, nơi thường trú của công dân Việt Nam thực hiện. Vũ Đức Long, “Những điểm mới của Nghị định 68/CP về vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài và chức năng nhiệm vụ của Cục con nuôi quốc tế Bộ Tư pháp”, chuyên đề Hội thảo “ Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hướng tới gia nhập Công ước La Hay về nuôi con nuôi”, Hà nội 12/ 2003.
Trẻ em, tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình của mình, hoặc vì những lợi ích tốt nhất cho chính bản thân mình mà không được phép tiếp tục Ở trong môi trường ấy có quyền được hưởng sự bảo vệ giúp đỡ đặc biệt của nhà nước. Khi cân nhắc các giải pháp, cần quan tâm thích đáng rang sự liên tục trong việc nuôi dạy trẻ em là một diéu đáng mong muốn, cũng như phải quan tâm thích đáng đến gốc gác, dân tộc, tôn giáo, văn hoá và ngôn ngữ của trẻ em”.
Hiện nay trong pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đã qui định rằng: “Việc cho người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận trẻ em có quốc tịch Việt Nam làm con nuôi được xem xét giải quyết, nếu Việt Nam và nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú đã ký kết hoặc cùng gia nhập điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi” (Khoản 2 Điều 35 Nghị định số 68/2002/ND- CP ngày 10.7.2002 của Chính Phủ qui định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật HN&GD về quan hệ HN&GD có yếu tố nước ngoài (gọi tắt là Nghị định 68/CP). Tại Điểm c Điều 4 của Công ước đã yêu cầu: “Những cá nhân, tổ chức và các nhà chức trách mà việc nuôi con nuôi cần phải có sự đồng ý của họ đã được tham khảo ý kiến ở mức độ cần thiết và đã được thông báo kỹ lưỡng về những hậu quả mà sự đồng ý của họ có thể đem lại, đặc biệt là về việc vẫn giữ hay cắt đứt các mối liên hệ pháp lý giữa trẻ em va gia đình gốc do việc nuôi con nuôi..” Với qui định này của Công ước La Hay có thể thấy rằng điều quan tâm ở đây là hậu quả của vấn đề nuôi con nuôi, đặc biệt là quan hệ giữa con nuôi với gia đình gốc mà cụ thể là với cha mẹ đẻ phải rừ ràng và cụ thể.
Theo Điều 345-1, vợ hoặc chồng dược phép nhận con riêng của người kia làm con nuôi đầy đủ trong những trường hợp sau: trẻ chỉ xác lập quan hệ giữa cha mẹ và con theo luật định đối với người đã kết hôn với người nhận nuôi con nuôi; người cha hoặc mẹ kia của trẻ bị tước quyền cha mẹ hoàn toàn (cha hoặc mẹ của trẻ bị tước toàn bộ quyền cha mẹ theo quy định tại các điều 378 và 378-1); người cha hoặc mẹ kia của trẻ đã chết và không còn người thân thuộc ở hàng thứ nhất hoặc khi những người này hiển nhiên không quan tâm đến trẻ. Điều kiện của người nhận nuôi con nuôi cũng dựa trên một số tiêu chí giống nhau, đó là độ tuổi của người xin con nuôi (ở Thuy Sĩ là 35 tuổi, ở Bỉ là ít nhất từ 25 tuổi); thời gian chung sống có hôn thú và không ly thân (ở Thuy Si là 5 năm; ở Bi, luật sửa đổi về nuôi con nuôi cho phép những người không kết. hôn, có giới tính khác nhau nhưng sống thường xuyên và có tình cảm như vợ chồng ít nhất từ 3 năm được phép nhận nuôi con nuôi); độ tuổi chênh lệch tối thiểu giữa.
Để giải quyết những xung đội pháp luật đó, cũng như để điều chỉnh tốt quan hệ nuôi con nuôi mang tính toàn cau, Việt Nam đã tham gia ký kết một số hiệp định song phương với một số nước về vấn dé nuôi con nuôi và đang trong quá trình chuẩn bị gia nhập Công ước La Hay. Đến nay, Việt Nam đã ký Hiệp định tương trợ tư pháp với 15 quốc gia, ký Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với 13 quốc gia và vùng lãnh thổ, và ký Hiệp định lãnh sự với 12 quốc gia.
Đồng thời, các Hiệp định tương trợ tư pháp (trừ Hiệp định tương trợ tư pháp với Trung Quốc và Cộng hoà Pháp), đều thiết lập các quy phạm xung đột thống nhất để có thể vận dụng để xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết nuôi con nuôi giữa các bên là công dân của các nước ký kết với nhau. Tuy nhiên, các Hiệp định tương trợ tư pháp mới quy định về nguyên tắc áp dụng pháp luật, thẩm quyền giải quyết mà chưa có những quy định cụ thể, chi tiết về những vấn đề cụ thể trong quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi như thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhận con nuôi, thủ tục giao nhận con nuôi, hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi, việc.
Để bảo vệ trẻ em trong trường hợp làm con nuôi người nước ngoài, các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam với các nước đều quy định rằng Cơ quan trung ương của nước ký kết mà trẻ em là công dân phải đảm bảo rằng: Trẻ em được giới thiệu làm con nuôi thuộc diện được pháp luật cho phép làm con nuôi; việc cho trẻ em đó làm con nuôi người nước ngoài là biện pháp thích hợp nhất cho trẻ em đó; có sự đồng ý của những cá nhân hoặc tổ chức có quyền có ý kiến về việc. Khi có lý do chính đáng vì lợi ích của trẻ em làm con nuôi và trên cơ sở phù hợp với pháp luật của nước mình, Cơ quan Trung - ương nước gốc có quyền yêu cầu Cơ quan Trung ương của nước tiếp nhận cung cấp cho Cơ quan Trung ương của nước gốc các thông tin cụ thể về một tình trạng nuôi con nuụi để Cơ quan Trung ương nước gốc biết rừ về sự phỏt triển của trẻ em được cho làm con nuôi.
Đa phần phụ nữ độc thân, thường là xuất phát từ những lý do, hoàn cảnh đặc biệt nên không kết hôn mà nhận con nuôi để chăm sóc cho vui cửa, vui nhà, cho mình có một gia đình và cũng với một mong muốn là dé có người nương tựa khi tuổi cao, sức yếu hoặc khi đau ốm, bệnh tật. Tuy nhiên, bên cạnh các lý do chính đáng thì cũng có những trường hợp cho và nhận con nuôi vì những lý do khác, nhưng không với mục đích để xác lập quan hệ cha - con, mẹ - con trên thực tế mà chỉ để xác lập quan hệ cha - con, mẹ - con về pháp lý nhằm thoả mãn một lợi ích cụ thể, nhất thời của người con nuôi.
Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 2/12/1993 và Nghị định số 184 - CP ngày 30/11/1994 của Chính phủ về thủ tục kết hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài đã tao cơ sở pháp lý tương đối đầy đủ và chắc chắn cho việc giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Nghị định số 68/2002/ND - CP chính là cơ sở pháp lý để các tổ chức con nuôi nước ngoài là cầu nối giữa người nước ngoài xin con nuôi và các cơ quan có thẩm quyền cũng như các cơ sở bảo trợ xã hội của Việt Nam trong việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho việc nhận con nuôi, giảm số lần đi lại và thời gian chờ đợi cho người nước ngoài nhận con nuôi ở Việt Nam, góp phần ổn định hoạt động nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.