MỤC LỤC
Triết học Mác - Lênin khắc phục triệt để sai lầm của chủ nghĩa duy tâm trong luận giải đời sống xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử, C.Mác và Ph.Ănghen đã giải thích quy luật hình thành, vận động, phát triển của xã hội loài người một cách khoa học; chỉ ra tính tất yếu ra đời xã hội mới nhân văn, tốt đẹp hơn;. Triết học Mác - Lênin còn là cơ sở lý luận khoa học cho chiến lược và sách lược cách mạng của giai cấp vô sản, là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư sản, chủ nghĩa xét lại, cơ hội, giáo điều.
Thế giới hiện nay có nhiều biến động, song quan niệm duy vật về lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, học thuyết về giai cấp, về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân, học thuyết về chủ nghĩa xã hội, học thuyết về con người vẫn còn nguyên giá trị trong nhận thức thời đại ngày nay, trong xác định vai trò, sứ mệnh của giai cấp công nhân, hướng tới xây dựng một xã hội mới, con người mới nhân văn và tốt đẹp hơn. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận để Đảng ta xác định đối tác, đối tượng, xác định nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới; xác định xác những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân hiện đại, xây dựng sức mạnh quân sự quốc gia và xây dựng sức mạnh chiến đấu của quân đội phù hợp với thực tiễn của đất nước.
Với phương pháp nêu trên, trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”3. Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ những cái đã biết đến những cái chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất” đến những hiện tượng vô cùng “kỳ lạ”, dù tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đều là những đối tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm trù vật chất, đều là các dạng cụ thể của vật chất.
Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian); Vận động vật lý (vận động của các nguyên tử, các hạt, điện tử, nhiệt..; Vận động hoá học (vận động của nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải các chất); Vận động sinh học (trao đổi chất của cơ thể sống với môi trường); Vận động xã hội (sự thay thế của các quá trình xã hội, các hình thái kinh tế - xã hội). Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là khái niệm triết học phản ánh trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể, là hình thức biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sự vật, hiện tượng và là điều kiện cho sự vận động chuyển hoá của vật chất.
Nếu như tôn giáo chia thế giới thành ba bộ phận tuyệt đối khác nhau về bản chất - trần gian, địa ngục và thiên đường, do những đấng thiêng liêng nào đó tạo ra và chi phối, thì trái lại, khoa học tự nhiên và triết học duy vật đã chứng minh rằng, thế giới xung quanh con người từ những vật vô cùng lớn đến vật vô cùng nhỏ, từ tự nhiên đến xã hội, từ giới vô sinh đến giới hữu sinh, từ thực vật đến động vật, tuy khác nhau, song đều có cùng bản chất vật chất và thống nhất ở bản chất vật chất ấy. Điều đó chứng tỏ sự phong phú của thế giới không đồng nghĩa với tổng số các biến cố ngẫu nhiên, không phải là sự bày ra lộn xộn của các sự vật, hiện tượng, không phải là sự sáng tạo ra một cách tuỳ tiện của một lực lượng siêu nhiên nào mà là một chỉnh thể thống nhất trong đó các sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ tất yếu với nhau, là điều kiện tồn tại cho nhau, luôn được sinh ra, phát triển và mất đi theo một lôgíc nhất định, theo những quy luật khách quan vốn có của thế giới vật chất.
Nếu chỉ nhấn mạnh mặt tự nhiên mà quên đi mặt xã hội, hoặc ngược lại chỉ nhấn mạnh mặt xã hội mà quên đi mặt tự nhiên của nguồn gốc ý thức đều dẫn đến những quan niệm sai lầm, phiến diện của chủ nghĩa duy tâm hoặc siêu hình, không thể hiểu được thực chất của hiện tượng ý thức, tinh thần của loài người nói chung, cũng như của mỗi người nói riêng. Thứ ba, chuyển hoá mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện thực hoá tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực.
Nhờ vậy, con người tự ý thức về bản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm giác, đang tư duy; tự đánh giá năng lực và trình độ hiểu biết của bản thân về thế giới, cũng như các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, hành vi, đạo đức và lợi ích của mình; Qua đó, ý thức về mình như một cá nhân - chủ thể có ý thức đầy đủ về hành động của mình; vươn lên làm chủ bản thân, chủ động điều chỉnh hành vi của mình trong quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan. Mỗi hiện tượng vô thức có vùng hoạt động riêng, có vai trò, chức năng riêng, song tất cả đều có một chức năng chung là giải toả những ức chế trong hoạt động thần kinh vượt ngưỡng nhất là những ham muốn bản năng không được phép bộc lộ ra và thực hiện trong quy tắc của đời sống cộng đồng.
Triết học Mác - Lênin kiên trì đường lối duy vật, nắm vững phép biện chứng, luôn theo sát và kịp thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khắc phục được những sai lầm, hạn chế của các quan niệm duy tâm, siêu hình và nêu lên những quan điểm khoa học, đúng đắn về mặt triết học hai lĩnh vực lớn nhất của thế giới là vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng. Về mặt nhận thức luận, cần quán triệt sâu sắc tư tưởng biện chứng của V.I.Lênin, rằng “sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là có trước và cái gì là cái có sau?.
Biểu hiện đặc thù mối quan hệ khách quan và chủ quan trong hoạt động quân sự: là mối quan hệ giữa các chủ thể quân sự với hệ thống các quy luật tác động vào quá trình hoạt động quân sự, chuẩn bị và tiến hành chiến tranh; là sự đối địch toàn diện giữa các bên (các chủ thể) trong quá trình tác chiến; là mối quan hệ giữa chủ thể quân sự với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, quân đội và thực tế chiến trường. Hoạt động quân sự là nơi chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ, biến động khôn lường, là vương quốc của những ngẫu nhiên, đòi hỏi người chỉ huy quân sự phải phát huy hết tính năng động chủ quan để gạt bỏ cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên nhằm tìm ra những vấn đề có tính quy luật, xác định quyết tâm chiến đấu, phát huy sức mạnh tổng hợp, xử lý đúng đắn, kịp thời các tình huống, để giành thắng lợi cuối cùng trong chiến tranh.
Trong đó, quy luật thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập chỉ rừ nguồn gốc, động lực bờn trong của sự phát triển; quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại chỉ rừ cỏch thức của sự phỏt triển; quy luật phủ định của phủ định chỉ rừ khuynh hướng của sự phỏt triển. Nghiên cứu phép biện chứng duy vật có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức khoa học và rèn luyện tư duy biện chứng, giúp chúng ta có quan điểm đúng đắn trong xem xét cải tạo sự vật, hiện tượng và vận dụng vào trong nhận thức công cuộc bảo vệ Tổ quốc cũng như sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, phiến diện ở đây không chỉ là xem xét sự vật, hiện tượng một mặt, một mối liên hệ mà còn là đánh giá ngang bằng nhau giữa các loại liên hệ, các thuộc tính… Quan điểm toàn diện là xem xét toàn diện nhưng không dàn đều mà phải cú trọng tõm, trọng điểm, phải phõn loại cỏc mối liờn hệ để xỏc định rừ vị trớ, vai trò của từng mối liên hệ trong tổng thể của chúng đối với sự vận động, phát triển. Mặt khác, chủ nghĩa chiết trung xem xét “cào bằng” các mặt, kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ với nhau, không biết rút ra mặt cơ bản nhất, mối liên hệ căn bản, do đó hoàn toàn bất lực khi cần có quyết sách đúng đắn; thuật ngụy biện cũng giả chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ khác nhau của sự vật, song lại đưa cái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất.
Trong đánh giá sự phát triển cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể, nghĩa là, khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong quá trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa ở các hình thức tiêu biểu với những bước quanh co, với những ngẫu nhiên gây tác động lên quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng trong không gian và thời gian cụ thể; gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà trong đó sự vật, hiện tượng tồn tại…. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)giữ vai trò là hạt nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng; là chìa khóa giúp chúng ta nắm vững thực chất các quy luật, phạm trù của phép biện chứng duy vật và đi sâu tìm hiểu bản chất của sự vật, cách thức giải quyết mâu thuẫn của sự vật.
Bàn về vấn đề này Ph.Ăngghen viết: “Nếu bản thân sự di động một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng mâu thuẫn, thì tất nhiên những hình thức vận động cao hơn của vật chất và đặc biệt là sự sống hữu cơ và sự phát triển của sự sống hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng mâu thuẫn như vậy”1. Bởi vì, thế giới vật chất bao gồm vô số sự vật, hiện tượng, nhiều lĩnh vực và nhiều quá trình khác nhau, mà mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, hiện tượng, lĩnh vực và quá trình một cách khách quan.
Khi có điều kiện chín muồi, các mặt đối lập chuyển hoá cho nhau, mâu thuẫn cơ bản của sự vật được giải quyết, sự thống nhất cũ bị phá vỡ, sự thống nhất mới được xác lập, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, lại bao hàm mâu thuẫn mới, đấu tranh giữa các mặt đối lập lại diễn ra. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự đấu tranh trên cơ sở sự thống nhất, trên địa bàn của sự thống nhất, trong suốt quá trình của sự thống nhất dẫn tới việc phá vỡ sự thống nhất cũ, thiết lập sự thống nhất mới cao hơn, không có cuộc đấu tranh chung chung tách rời sự thống nhất.
Quân sự là lĩnh vực đặc thù, để hiểu đúng nguồn gốc, bản chất và động lực của chiến tranh, của quân đội phải xác định được các mâu thuẫn cơ bản của nó thường được che đậy bằng nhiều thủ đoạn, thấy được mâu thuẫn giữa kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học và quân sự. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (còn gọi là quy luật lượng - chất) - một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, nói lên cách thức của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Trong hoạt động của học viên cần nhận thức đầy đủ các mâu thuẫn: giữa chương trình, nội dung và phương pháp, phương tiện; giữa thầy và trò; mâu thuẫn giữa mục tiêu, yêu cầu đào tạo với nhận thức và trình độ của người học,. Lượng là phạm trù triết học để chỉ số lượng các thuộc tính, tổng số các bộ phận, các đại lượng biểu thị tính quy định vốn có của sự vật, để phân biệt sự vật này với sự vật khác về quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của chúng.
Xét về bản chất, bước nhảy chính là sự đứt đoạn của tính tiệm tiến về lượng, là sự tích hợp giữa tính liên tục và tính gián đoạn trong sự phát triển. Những thuộc tính và quan hệ mới này, sẽ tạo ra những khả năng mới và những khả năng này, trong những điều kiện, hoàn cảnh mới sẽ thúc đẩy quy mô, tính chất, nhịp điệu vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Quy luật trên là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận trong quá xây dựng Quân đội nhân dân nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, lực lượng; vững mạnh về chính trị, nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu. Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật; quy luật chỉ rừ khuynh hướng, con đường vận động, phỏt triển của sự vật, hiện tượng; sự liên hệ giữa cái mới và cái cũ trong quá trình phát triển của hiện thực khách quan.
Người đầu tiên trong lịch sử triết học, G.Hêghen (1770 - 1831) có quan niệm biện chứng về sự phủ định, cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng đều không ngừng vận động, phát triển; quá trình vận động, phát triển của sự vật được thực hiện thông qua sự phủ định lẫn nhau; cái mới ra đời phủ định cái cũ, nhưng đó không phải là sự phủ định sạch trơn, mà là sự phủ định có kế thừa, có cải tạo những yếu tố, những mặt nhất định của sự vật cũ. Thông qua phủ định biện chứng, sự vật mới chỉ gạt bỏ những mặt, những yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện mới, làm cản trở đến sự vận động phát triển của sự vật; đồng thời chọn lọc, giữ lại những mặt, những yếu tố còn thích hợp, những mặt, những yếu tố tiến bộ, tích cực của sự vật cũ và hình thành, bổ sung những mặt, những đặc tính mới phù hợp với hiện thực.
Mặc dù trải qua nhiều lần phủ định mới hoàn thành một chu kỳ phát triển, song, nếu khái quát lại, có thể thấy vẫn trải qua hai lần phủ cơ bản: phủ định cơ bản lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng chuyển hoá sang cái đối lập với mình, từ cái khẳng định sang cái phủ định; phủ định cơ bản lần thứ hai sẽ chuyển cái trung gian thành cái đối lập với nó, cái phủ định thành cái khẳng định, làm xuất hiện sự vật dường như lặp lại cái xuất phát, nhưng trên cơ sở cao hơn. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta chỉ rừ: “Phỏt triển toàn diện, đồng bộ cỏc lĩnh vực văn húa, đảm bảo vừa phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”3.
Khác với các quan niệm trên đây, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, các phạm trù không có sẵn trong nhận thức của bản thân con người một cách bẩm sinh, tiên nghiệm như Cantơ quan niệm, cũng không tồn tại sẵn ở bên ngoài và độc lập với ý thức của con người như quan niệm của những người duy thực, mà được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Trong các phạm trù của phép biện chứng duy vật có những phạm trù liên hệ chặt chẽ với nhau theo từng đôi một được gọi là cặp phạm trù.Tính cặp đôi của các phạm trù là một phương thức phản ánh phép biện chứng khách quan của thế giới bằng phép biện chứng chủ quan của tư duy; là sự phản ánh tính thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của thế giới hiện thực trong bộ óc người.
Cái phổ biến là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ giống nhau của các sự vật, hiện tượng, quá trình ở nhiều nhóm, nhiều loại kết cấu vật chất khác nhau như: mặt đối lập, thống nhất, đấu tranh của các mặt đối lập là cái phổ biến, là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng ở các nhóm, loài khác nhau. Mặt khác, có những mặt, những thuộc tính vốn là cái chung, có ở nhiều cái riêng cùng loại nhưng khi đã lỗi thời, lạc hậu, theo quy luật, sẽ mất dần, đến một lúc nào đó, nó chỉ còn ở một sự vật, hiện tượng nhất định và trở thành “cái đơn nhất”.
Nhận thấy vai trò của nhân tố thời đại, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương kết hợp phát huy sức mạnh của dân tộc (cái riêng) với sức mạnh thời đại (cái chung), các trào lưu cách mạng trên thế giới, nhất là các nước xã hội chủ nghĩa phục vụ cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và đưa nước ta tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta chỉ rừ phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ Đại hội XIII và những năm tiếp theo là: “phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”1.
Khoa học đã chứng minh, nguyên nhân của các mùa trong năm là do trái đất, khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của nó bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên chúc ngả về phía mặt trời, sinh ra các mùa. Đó là nguyên nhân sinh ra kết quả và kết quả lại trở thành nguyên nhân sản sinh ra cái khác, cái khác ấy lại là nguyên nhân sinh ra cái khác nữa, cứ như vậy tạo thành chuỗi nhân quả liên tục trong sự vận động, phát triển của thế giới vật chất đa dạng, phong phú.
Như vậy, làm chủ là tạo sức mạnh tổng hợp làm nền tảng cho tiến công, là mục đích cao nhất và cuối cùng của tiến công; là sử dụng và phát huy sức mạnh tổng hợp trên thế trận đã chuẩn bị sẵn (trên nền tảng làm chủ) nhằm tiến công tiêu diệt địch, thực hiện được mục đích cơ bản của chiến tranh là giữ vững quyền làm chủ. Trong lãnh đạo, quản lý, chỉ huy đơn vị cơ sở, người cán bộ cấp phân đội cần vận dụng mối liên hệ nhân quả vào đánh giá đúng tình hình đơn vị trên các mặt cụng tỏc, làm rừ nguyờn nhõn, từ đú đề ra những chủ trương, biện phỏp thỳc đẩy nguyên nhân tích cực, ngăn chặn, triệt tiêu nguyên nhân dẫn đến yếu kém, bất lợi.
Song, cái ngẫu nhiên cũng không phải ngẫu nhiên thuần tuý, mà đó bao hàm cái tất nhiên, nó là hình thức thể hiện của cái tất nhiên, gắn bó với cái tất nhiên, nhưng có thể là cái tất nhiên đang được che giấu. Sự chuyển hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên còn thể hiện ở chỗ, khi xem xét trong mối quan hệ này, thông qua mặt này thì sự vật, hiện tượng đó là cái ngẫu nhiên, nhưng khi xem xét trong mối quan hệ khác, thông qua mặt khác thì sự vật, hiện tượng đó lại là cái tất yếu.
Trong lãnh đạo, chỉ huy đơn vị cơ sở, người cán bộ cấp phân đội cần phải dựa vào cái tất nhiên, tất yếu (chấp hành kỷ luật, pháp luật, các chế độ quy định, quy luật nhận thức,…) để quản lý tốt tình hình mọi mặt của đơn vị, không ngừng nâng cao chất lượng huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, giáo dục phẩm chất nhân cách cho quân nhân. Còn hình thức của quá trình sản xuất là phương thức tồn tại của quá trình sản xuất, trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp tương đối bền vững các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sản xuất đối với tư liệu sản xuất và sản phẩm của quá trình sản xuất.
Thí dụ, trong cơ chế bao cấp ở nước ta trước đây, do quan hệ sản xuất chưa phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nên không kích thích được tính tích cực của người sản xuất, không phát huy được năng lực sẵn có của lực lượng sản xuất của chúng ta. Nhưng từ sau đổi mới, khi chúng ta chuyển sang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất nước ta, do vậy tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất phát triển.
Để đối phó với chiến tranh hiện đại có sử dụng vũ khí công nghệ cao, với sự xuất hiện của các thế hệ vũ khí mới, trang thiết bị, phương tiện hiện đại làm thay đổi phương thức tác chiến; do đó, cần phải đổi mới nội dung và hình thức huấn luyện sát với yêu cầu của thực tiễn chiến đấu hiện nay. Cần chống chủ nghĩa hình thức, phô trương hào nhoáng, không đi vào thực chất nội dung; đồng thời tránh tuyệt đối hóa nội dung, xem nhẹ hình thức, hoạt động một cách tuỳ tiện, vi phạm các nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng còn thể hiện ở chỗ, bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Thí dụ, bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột giá trị thặng dư, bản chất đó được thể hiện ở rất nhiều thủ đoạn của giai cấp tư sản như áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đổi mới phương pháp quản lý, thậm chí tăng lương và cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm việc cho công nhân,… để nhằm mục đích nâng cao giá trị thặng dư cho giai cấp tư sản.
Vì vậy, vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng để nhận thức đúng âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; không bị ngộ nhận về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ngộ nhận về bản chất của các cuộc chiến tranh nói chung, chiến tranh vũ khí công nghệ cao nói riêng, đặc biệt là các cuộc chiến tranh do chủ nghĩa đế quốc đang và sẽ tiến hành trong tương lai. Thí dụ, nhân dân ta có truyền thống yêu nước, cần cù lao động, có Đảng Cộng sản lãnh đạo đề ra đường lối đổi mới đúng đắn, có Nhà nước xã hội chủ nghĩa thật sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân, có những điều kiện quốc tế thuận lợi thì khả năng hoàn thành thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là khả năng gần và khả năng xây dựng thành công chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa là khả năng xa hơn.
Nó có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình biến khả năng thành hiện thực; có thể điều khiển khả năng phát triển theo chiều hướng nhất định bằng cách tạo ra những điều kiện tương ứng. Không thấy vai trò của nhân tố chủ quan của con người sẽ rơi vào sai lầm hữu khuynh chịu bó tay, khuất phục trước hoàn cảnh.
Những người theo chủ nghĩa thực chứng đã quy nhiệm vụ của nhận thức về sự mô tả các tri giác cảm tính với tính cách là thực tại duy nhất, coi kinh nghiệm và khoa học là tổng hợp những cảm giác, biểu tượng và thí nghiệm chủ quan, phủ nhận những quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội, khoa học chỉ còn có tác dụng mô tả. “Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả những lĩnh vực khác của khoa học, cần suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừng giả định rằng nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và có sẵn, mà cần phải phân tích xem sự hiểu biết nảy sinh từ sự không hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết không đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn như thế nào”3.
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý cung cấp cho chúng ta cơ sở khoa học trực tiếp để luận giải nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, bảo đảm cho nhận thức luôn xuất phát từ thực tiễn và phục vụ đắc lực cho thực tiễn của con người trên các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Để thực hiện nguyên tắc, trong hoạt động nhận thức cũng như vận dụng lý luận vào thực tiễn chúng ta cần phải: có quan điểm đúng đắn về vai trò của lý luận khoa học, không ngừng nâng cao trình độ lý luận toàn diện, nắm chắc thực chất tính cách mạng và khoa học của triết học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng.
Quy luật xã hội được hình thành trên cơ sở hoạt động xã hội mang tính tự giác, có ý thức của con người theo đuổi những mục đích, lợi ích nhất định, nhưng không lệ thuộc vào ý thức của một cá nhân hay một lực lượng xã hội nào, không phụ thuộc vào lực lượng siêu nhiên nào, cũng không phụ thuộc vào cảm giác, ý nghĩ chủ quan của con người. Có quan hệ xã hội tồn tại phổ biến cho mọi hình thái kinh tế - xã hội như quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội… Có quan hệ xã hội chỉ tồn tại trong một số hình thái kinh tế - xã hội như quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc….
Thực tế cho thấy, có những quốc gia, dân tộc không có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhưng vẫn phát triển mạnh mẽ, do đó, phê phán các quan điểm tự nhiên luận, chẳng hạn, thuyết “Quyết định luận địa lý”. Họ cho rằng, việc nước này xâm lược các nước khác là tự nhiên để mở rộng không gian sinh tồn, các dân tộc “văn minh” có quyền thống trị các dân tộc “mông muội” là đương nhiên.
Theo Ph.Ăngghen: “Chúng ta không hoàn toàn thống trị được tự nhiên như một kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác, như một người sống bên ngoài tự nhiên, mà trái lại, bản thân chúng ta, với cả xương thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta, là thuộc về giới tự nhiên, chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả các sinh vật khác, là chúng ta nhận thức được quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng được những quy luật đó một cách chính xác”1. Môi trường địa lý ảnh hưởng đến hoạt động quân sự từ cấp chiến lược, chiến dịch đến cấp cơ sở, nó không chỉ cung cấp nguyên, nhiên liệu để xây dựng các tiềm lực trong sức mạnh quốc gia, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựng khu vực tác chiến, nghệ thuật quân sự, các phương án tác chiến, sử dụng lực lượng, bố trí đội hình, bố trí vũ khí, khí tài và các phương tiện chiến tranh, xây dựng căn cứ, trú quân, dấu quân… Thực tiễn lịch sử chứng minh, hoạt động quân sự bao giờ cũng gắn liền với những điều kiện tự nhiên nhất định.
Chất lượng của dân cư được biểu hiện ở sức mạnh về trí lực và năng lực thực tiễn của con người như: trí tuệ, hoạt động thực tiễn có hàm lượng khoa học cao, có ý chí, khả năng sáng tạo… Sức mạnh của chất lượng dân cư phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng cuộc sống và các yếu tố như: giáo dục, truyền thống văn hoá, dân trí, trình độ phát triển của khoa học…. Đối với mỗi quốc gia, để tối ưu vấn đề dân số, đòi hỏi phải xác định và giữ được tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý trên cơ sở của nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khả năng và điều kiện của môi trường tự nhiên; cần phải có chính sách phân bố hợp lý dân cư, đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển số lượng dân cư với môi trường tự nhiên, đặc biệt là phải tăng cường được chất lượng dân cư, để đảm bảo sự cân bằng trong quá trình phát triển của cả hệ thống tự nhiên - xã hội.
Ngày nay, Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… vấn đề môi trường sinh thái còn có lúc chưa được coi trọng đúng mức, đang đặt ra những vấn đề cấp bách đòi hỏi phải nhận thức, giải quyết: “Tài nguyên thiên nhiên chưa được quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả và bền vững; một số loại tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn tới suy thoái, cạn kiệt. “Chuẩn bị chu đáo lực lượng, phương tiện, thực hiện tốt nhiệm vụ ứng phó với các tình huống an ninh phi truyền thống, nhất là phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, sự cố môi trường, dịch bệnh”3… Tích cực chuẩn bị về mọi mặt để hoàn thành tốt các nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục các hậu quả thiên tai; đi đầu trong giải quyết các hậu quả của chiến tranh.
Từ thực tiễn và khoa học cũng đã chứng minh rằng trong quá trình sản xuất vật chất, con người đã tác động vào tự nhiên làm biến đổi tự nhiên và quá trình đó cũng làm biến đổi chính bản thân con người (cả mặt sinh học và mặt xã hội). Vì vậy, trong nhận thức và giải thích các hiện tượng của đời sống xã hội phải xuất phát từ đời sống vật chất, từ nền sản xuất xã hội, phải gắn với những điều kiện, giai đoạn lịch sử cụ thể, từ đó cần phải xây dựng quan điểm đúng đắn về lao động và xác định trách nhiệm của mỗi người trong lao động sản xuất tạo ra của cải cho xã hội.
Ngày nay, trước tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, hàm lượng trí tuệ trong lao động càng trở nên đặc biệt quan trọng, con người trở thành yếu tố quyết định đến quá trình sản xuất, là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất. Quan hệ sản xuất được tạo bởi ba mặt quan hệ là: Quan hệ giữa người với người về quyền sở hữu tư liệu sản xuất (quan hệ sở hữu); quan hệ giữa người với người trong quản lý, tổ chức, phân công lao động sản xuất (quan hệ quản lý); quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm lao động (quan hệ phân phối).
Từ 1986 đến nay, Đảng ta đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trước hết là phải đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở, điều kiện vật chất, trên cơ sở đó cải tạo quan hệ sản xuất từ thấp đến cao, thực hiện nhiều hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần; thực hiện theo cơ chế thị trường; thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu. Tương ứng với nhiều loại trình độ của công cụ lao động sản xuất như vậy, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người Việt Nam hiện nay cũng rất khác nhau, có kinh nghiệm và kỹ năng của người lao động thủ công, giản đơn; có kinh nghiệm và kỹ năng của người lao động cơ khí, máy móc; có kinh nghiệm và kỹ năng của người lao động đối với những máy móc hiện đại, tự động hóa.
Để lao động sản xuất, phát triển kinh tế có hiệu quả góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quân đội cũng phải nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong từng nhiệm vụ cụ thể. Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng chính trị, pháp quyền của giai cấp thống trị cùng những tổ chức tương ứng của nó như chính đảng, nhà nước là những bộ phận quan trọng nhất, là thành phần chính của kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế độ chính trị, xã hội ấy.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được biểu hiện theo hai xu hướng: Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều, không phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế. Đảng ta xác định: “Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”1.
Từ 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trước hết là đổi mới tư duy về kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới về chính trị điều đố đã làm cho kinh tế ngày càng phát triển, chính trị ổn định. Để phát huy vai trò của kiến trúc thượng tầng trong công cuộc đổi mới, tiếp tục “nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”.
Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra quan điểm về chiến lược phát triển tổng thể của đất nước ta là: “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước; bảo đảm gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó: Phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là thên chốt; phát triển văn hoá là nền tảng tinh thần”1. Trong đó, lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất, kỹ thuật của xã hội, xét đến cùng nó quyết định sự phát triển của xã hội, nó thể hiện tính liên tục, khách quan trong sự phát triển của xã hội; quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản đầu tiên, nền tảng và quyết định tất cả các quan hệ khác trong xã hội; kiến trúc thượng tầng là công cụ để bảo vệ và duy trì cơ sở hạ tầng sinh ra nó, là bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội, phản ánh đời sống vật chất của xã hội.
Xã hội là một bộ phận của thế giới vật chất, các hình thái kinh tế - xã hội cũng như các sự vật, hiện tượng khác luôn vận động, phát triển theo quy luật khách quan vốn có… Khi phân tích sự phát triển của lịch sử nhân loại theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác cho rằng: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”1. Lý luận Mác - Lênin cũng đưa ra những điều kiện “bỏ qua” của tiến trình lịch sử xã hội là: Hình thái kinh tế - xã hội định bỏ qua đã trở nên lỗi thời, lạc hậu trên thế giới; hình thái kinh tế xã hội cao hơn định xây dựng đã xuất hiện và tỏ rừ tớnh ưu việt của nú; quốc gia thực hiện việc bỏ qua phải cú lực lượng xó hội tiên tiến, đủ khả năng lãnh đạo, thực hiện việc bỏ qua và sự giúp đỡ của các nước tiên tiến.
Ngày nay, thực tiễn xã hội và sự phát triển của nhận thức khoa học đã có nhiều bổ sung, phát triển mới trong quan niệm lịch sử xã hội, song học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, là quan niệm khoa học và cách mạng để phân tích lịch sử và nhận thức các vấn đề xã hội, là cơ sở, nền tảng cho chủ nghĩa xã hội khoa học, để đi vào xem xét các vấn đề của thời đại ngày nay. Đồng thời, phê phán quan điểm của Alvin Tôpplơ đã chia lịch sử thành ba “làn sóng”, tiếp cận xã hội bằng nền văn minh, tức ba nền văn minh lần lượt kế tiếp nhau; nông nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp (hay văn minh tin học, văn minh trí tuệ), tức là tuyệt đối hóa yếu tố lực lượng sản xuất, xem nhẹ yếu tố quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Hiện nay, mặc dù chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã sụp đổ, chủ nghĩa xã hội đi vào thoái trào, nhưng đó là sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, chứ không phải chủ nghĩa xã hội với tính cách là một xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư bản mặc dù chưa hết vai trò lịch sử và đang đạt được những thành tựu to lớn, do có sự tự điều chỉnh thích nghi, chính những thành tựu đó đã trở thành vũ khí để cho sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội mới cao hơn - chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Nước ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua thời kỳ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ, con đường đó dần đã sáng tỏ và được cụ thể hóa cùng với thử thách và thời gian.
Tuy nhiên, không phải bất cứ phương thức sản xuất nào trong lịch sử cũng sản sinh ra giai cấp, mà chỉ có những phương thức sản xuất chứa đựng những điều kiện vật chất tạo ra sự đối lập về lợi ích giữa các tập đoàn người mới sản sinh ra giai cấp. Như vậy, thực chất sự phân chia giai cấp trong xã hội là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do khác nhau về địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
Sự phân hóa trong nội bộ thị ế à ị quốc ắn liền với việc xuất hiện quyền lực trong xã hội.
Lý luận về giai cấp của triết học Mác - lênin là cơ sở để nhận thức đúng đắn nguồn gốc, bản chất của giai cấp, vị trí, vai trò của các giai tầng trong xã hội mà đặc biệt là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; đồng thời trang bị cho giai cấp vô sản phương pháp luận khoa học trong cuộc đấu tranh xoá bỏ giai cấp và xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn. Nghiên cứu vấn đề này giúp cho chính đảng của giai cấp vô sản xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội; nhận thức đúng địa vị, vai trò và thái độ chính trị của mỗi giai cấp.
Muốn xóa bỏ giai cấp, áp bức giai cấp phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra giai cấp, đó là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, đồng thời xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Kết cấu xã hội - giai cấp và khuynh hướng vận động, phát triển của nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện hiện nay.
Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản đứng lên giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính của mình và thông qua nền chuyên chính đó tiến hành cải tạo triệt để xã hội cũ, tiến tới xoá bỏ mọi đối kháng giai cấp, xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp thì sự phát triển của xã hội chỉ có thể thực hiện được thông qua những cuộc đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết những mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế và chính trị - xã hội.
Chính những mâu thuẫn kinh tế xã hội trong lòng chủ nghĩa tư bản đã làm cho cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và các tầng lớp lao động chống lại giai cấp tư sản phát triển không ngừng, và theo quy luật, tất yếu sẽ dẫn đến việc giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao động vùng lên lật đổ chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản, thiết lập lên chính quyền nhà nước của giai cấp vô sản (nhà nước chuyên chính vô sản), sử dụng chính quyền nhà nước đó để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa; một xã hội không còn giai cấp, không còn áp bức, bóc lột; con người được giải phóng hoàn toàn, có điều kiện phát triển toàn diện,…. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định: “Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc”1.
Thực tiễn lịch sử khẳng định, trong điều kiện chưa có độc lập dân tộc thì giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới muốn trở thành “giai cấp dân tộc” phải đi đầu trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, phải thực hiện trước tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập dân tộc. Thời đại ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đem lại; xu thế toàn cầu hóa, khu vực hoá tăng nhanh làm cho quan hệ giao lưu, hiểu biết giữa các dân tộc xích lại gần nhau hơn.
Quan niệm về tính thống nhất toàn nhân loại của chủ nghĩa duy vật lịch sử không dừng lại ở bản chất tộc loại trừu tượng của con người, mà đã chỉ ra bản chất xã hội của con người và loài người, coi đó là tiêu chí cơ bản để phân biệt loài người với loài vật và bản chất ấy là cơ sở của sự thống nhất cộng đồng nhân loại. Vì thế cần phải “khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”2.
Với tư tưởng như vậy, các học giả tư sản muốn đạt được hai mục đích: khi coi nhà nước được hình thành từ khế ước giữa con người với nhau thì con người có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ và bảo vệ lợi ích của họ; đồng thời nhằm chống lại tư tưởng tôn giáo phong kiến cho rằng nhà nước do thượng đế tạo ra. Tuy nhiên, cũng có trường hợp, nhà nước giữ được một mức độ độc lập nào đó đối với cả hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới thế cân bằng nhất định; hoặc nhà nước cũng có thể là sản phẩm của sự thỏa hiệp tạm thời giữa các giai cấp với nhau để chống lại một giai cấp khác.
Chức năng đối ngoại: Là việc nhà nước bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia, khi lợi ích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị. Nghiên cứu chức năng của nhà nước theo quan điểm của triết học Mác - Lênin là cơ sở khoa học để nhận thức đúng các chức năng của nhà nước, trên cơ sở đó đấu tranh phê phán các quan điểm sai lầm, mơ hồ trước hiện tượng nhà nước tư sản thực hiện chức năng xã hội của nó hiện nay, đồng thời là cơ sở khoa học để quán triệt và thực hiện tốt chức năng của Nhà nước ta.
Ngoài ra, nhà nước còn sử dụng nhiều phương tiện khác (bộ máy thông tin, tuyên truyền, các cơ quan văn hóa, giáo dục..) để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thành chính thống trong xã hội. Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở từng giai đoạn có sự khác nhau, nhưng xét về bản chất nó là tổ chức quyền lực chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dùng để cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới.
Song, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, để bảo vệ vững chắc được thành quả của sự nghiệp cách mạng và đập tan các âm mưu bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch; giữ vững ổn định chính trị, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi chức năng tổ chức xây dựng xã hội mới, giai cấp vô sản vẫn phải không ngừng tăng cường chức năng bạo lực trấn áp cho nhà nước vô sản. Nghĩa là, để đi đến tiêu vong hoàn toàn, nhà nước vô sản phải hoàn thành được nhiệm vụ lịch sử vĩ đại của nó là xây dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; xoá bỏ triệt để các cơ sở phục hồi xã hội có giai cấp; tạo lập đầy đủ các điều kiện để nhà nước trở nên thừa.