MỤC LỤC
Luận văn xây dựng được khái niệm khoa học về quyết định của VKS trong giai đoạn truy tố và làm rừ ý nghĩa của cỏc quyết định này; phõn tớch, đánh giá được một cách khoa học các quy định của BLTTHS năm 2015 về các quyết định của VKS trong giai đoạn truy tố, xác định được những bắt cập trong các quy định của BLTTHS về các quyết định của VKS trong giai đoạn truy tổ cần phải được hoàn thiện. Luận văn đã đề xuất được một số giải pháp dé khắc phục các bất cập trong quy định của pháp luật và vướng mắc trong thực tiễn thi hành để nâng cao hiệu quả của việc VKS ra quyết định trong giai đoạn truy tố.
Về nội dung THQCT trong giai đoạn truy tố vụ án hình sự bao gồm: quyền quyết định việc truy tổ và các quyền hỗ trợ thực hiện việc quyết định truy tố trong giai đoạn truy tố, cụ thể: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố trong việc áp dụng, thay đồi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; trực tiếp tiễn hành một số hoạt động điều tra; yêu cầu cơ quan, tô chức,. Theo đó phạm vi THQCT trong giai đoạn truy tố bắt đầu từ khi Viện kiểm sát nhận được hồ sơ vụ án, bản kết luận điều tra đề nghị truy tố của CQDT và kết thúc khi Viện kiểm sát ban hành cáo trạng truy tố bị can ra trước Tòa án dé xét xử hoặc quyết định trả hồ sơ cho CQDT dé tiến hành điều tra bé sung hay quyết định đình chỉ, tạm đình chi vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự và giao gửi các văn bản tố tụng đến cơ quan, tổ chức và cá nhân có thâm quyền.
Mặt khác, quyết định truy tố của VKS thông qua bản cáo trạng thé hiện hoạt động chứng minh trên cơ sở các tài liệu của hồ sơ của vụ án (nhất là kết luận điều tra) tính chất lỗi của hành vi phạm tội, lỗi của bị cáo trong việc thực hiện tội phạm dé góp phan có hiệu quả trong việc chuẩn bị cho giai đoạn xét xử của Tòa án, loại trừ những thiếu sót hoặc hậu quả tiêu cực tiếp theo có thể xảy ra do việc xét xử thiếu công minh, vô căn cứ và không đúng pháp luật,. tránh bỏ lọt tội phạm và làm oan những người vô tội;. Do có sự kiểm tra, xem xét các điều kiện pháp lý cần và đủ trước khi. quyết định truy tố nên VKS có thể hạn chế được những sai lầm, thiếu sót. trong hoạt động truy tố; hạn chế được những điểm chưa thống nhất về quả điểm đối với việc giải quyết vụ án giữa CQĐT và VKS, giữa VKS và Tòa án;. hạn chế được những trường hợp KSV bị động, lúng túng trước những diễn biến tại phiên tòa nhất là những phần tranh tụng. Chính vì vậy, các quyết định của VKS trong giai đoạn truy tố có ý nghĩa rất quan trọng đề tăng cường pháp chế; bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội;. bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, góp phan giữ vững ồn định chính tri, an toàn xã hội. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về các quyết định của Viện kiếm sát trong giai đoạn truy tố. Quy định về quyết định áp dung, thay doi, hiy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; yêu cầu COĐT truy nã bị can. - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn. Biện pháp ngăn chặn được sử dụng với m uc đích dé kịp thời ngăn chặn. tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho. viéc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thầm quyền của mình. Muốn áp dụng biện pháp ngăn chặn phải dựa vào pháp luật, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, đảm bảo việc ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn có căn cứ pháp luật và thật sự cần thiết. Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc lội sẽ gây khó khăn cho việc diéu tra, truy t6, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc dé bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyên tiến hành tô tụng trong phạm vi thẩm quyén của mình có thể áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt. tiên để bảo đảm, cấm di khỏi nơi cư tri, tạm hoãn xuất cảnh. Các trường hợp bắt người gom bắt người bị giữ trong trường hop khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người bị yêu câu dẫn độ. Các biện pháp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS bao gồm: Giữ. người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền. dé bảo đảm, cấm đi khỏi noi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh. Căn cứ dé áp dụng. Sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên kiểm tra ngay các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế đang áp dụng và báo cáo, đề xuất lãnh đạo. don vi, lãnh đạo Viện xem xét, quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ. biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật. Việc quyết định áp dụng, thay đổi biện pháp tạm giam cần lưu ý như. Thứ nhất, nếu thời hạn tạm giam để điều tra theo lệnh tạm giam của Cơ quan. điều tra hoặc theo quyết định gia hạn tạm giam của Viện kiểm sát vẫn còn ma. bằng hoặc dài hơn thời hạn quyết định việc truy tố quy định tại khoản 1 Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự đối với tội phạm đang xem xét quyết định việc truy tố và xét thấy cần thiết phải tiếp tục tạm giam bi can trong giai đoạn truy tố thì Viện kiểm sát không phải ra lệnh tạm giam mới;. Thứ hai, nếu thời hạn tạm giam để điều tra theo lệnh tạm giam của Cơ quan. điều tra hoặc theo quyết định gia hạn tạm giam của Viện kiểm sát vẫn còn,. nhưng không đủ để hoàn thành việc truy tố thì trước khi hết thời hạn tạm giam ít nhất 05 ngày, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị,. lãnh đạo Viện xem xét, ra lệnh tạm giam mới; thời hạn tạm giam còn lại và. thời hạn tạm giam mới không vượt quá thời hạn quyết định việc truy tố quy định tại khoản 1 Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự đối với tội phạm đang xem xét quyết định việc truy tố. Sau khi ra lệnh tạm giam mới, Viện kiểm sát giao. ngay lệnh tạm giam cho bị can, cơ sở giam giữ nơi bị can đang bị tạm giam. Như vậy, sau khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can, không bắt buộc áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn đối với bị can mà phải căn cứ vào từng trường hop cụ thé theo quy định pháp luật. Về quyết định hủy bỏ biện pháp ngăn chặn: Theo Điều 125 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn là việc cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án quyết định không tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn. Tố tụng hình sự, cụ thé: a) Khi gia han thoi han quyét dinh viéc truy tố ma. thoi han cắm di khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo. đảm của bị can đã hết thì Viện kiểm sát ra lệnh, quyết định mới. Thời hạn áp. dụng các lệnh, quyết định mới của Viện kiểm sát đối với bị can không quá thời hạn gia hạn thời hạn quyết định việc truy tố: b) Nếu thời hạn cắm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm của Cơ quan điều tra vẫn còn mà bằng hoặc dài hơn thời hạn quyết định việc truy tố theo quy định tại khoản 1 Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự, mà xét thay cần tiếp tục áp dụng các biện pháp ngăn chặn đó, thì Viện kiểm sát tiếp tục sử dụng lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra. Đối với những biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn trong giai đoạn điều tra thì việc hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác phải do Viện kiểm sát quyết định; trong thời hạn 10 ngày trước khi hết thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, trừ biện pháp tạm giữ do Viện kiểm sát phê chuẩn, cơ quan đã đề nghị áp dụng biện pháp ngặn chặn này phải thông báo cho Viện kiểm sát để quyết định hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn khác.
Việc giao, nhận các quyết định nêu trên được lập biên bản theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật Tổ tụng Hình sự. Quyết định trả hồ sơ dộ yờu cõu điều tra bồ sung phải ghi rừ van dộ.
Quyết định trả hồ sơ dộ yờu cõu điều tra bồ sung phải ghi rừ van dộ. phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát dé điều tra bổ sung trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều 277 và Điều 280 BLTTHS 2015. Thời hạn điều tra bé sung được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 174 BLTTHS 2015: Thời hạn do Viện kiểm sát trả hồ sơ không quá hai tháng: do Tòa án trả hồ sơ không quá một tháng tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án va quyết định trả hồ sơ dé điều tra bé sung đến khi Cơ quan điều tra có bản kết luận điều tra bổ sung. Đặc biệt, Viện kiểm sát chi được trả hồ sơ dé điều tra b6 sung hai lần. Thâm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ dé điều tra bổ sung một lần và Hội đồng xét xử chi được trả hồ. sơ để điều tra bé sung một lần. Theo đó, BLTTHS 2015 đã có những quy định rất nghiêm ngặt trong các quy định về điều tra bổ sung, trả hồ sơ đề điều tra bồ sung. Thứ nhất, trường hợp còn thiếu chứng cứ dé chứng minh một trong những van dé như có hành vi phạm tội xảy ra hay không? Ai là người thực hiện hành vi phạm tội? Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ? Tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.. mà Viện kiểm sát không thé tự mình bổ sung được thì sẽ phải trả hồ sơ cho co quan điều tra dé điều tra bổ sung. Quy định này rừ ràng, cụ thể hơn rất nhiều so với quy định của BLTTHS năm 2003 chỉ quy định đơn thuần là “hồ sơ thiếu chứng cứ quan trọng của vụ án”. Thứ hai, trường hợp có căn cứ khởi tố bị can về một hay nhiều tội phạm khác. Trong trường hợp này, khi có căn cứ cho rằng ngoài tội phạm đã được khởi tố, điều tra, đề nghị truy tố, bị can phạm còn thêm một tội hay nhiều tội khác, Viện kiểm sát không được tiến hành truy tô luôn về tội mới. này mà phải tiến hành trả hồ sơ cho cơ quan điều tra dé tiến hành bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can xác định tội phạm, thu thập đầy đủ chứng cứ gửi lại cho Viện kiểm sát thì mới có thể tiến hành truy tố về cả tội đã bị đề nghị truy tố và cả tội mới phát hiện. Thứ ba, trường hợp có người đồng phạm hoặc người phạm tội khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị can. Khi phát hiện bi can có đồng phạm hoặc người phạm tội khác liên quan đến vụ án thì Viện kiểm sát có thể tiến hành tách từng vụ án ra dé truy tố nhưng nếu không tách được thì Viện kiểm sát buộc phải trả hồ sơ lại cho cơ quan điều tra để bổ sung đồng phạm. hoặc người phạm tội khác có liên quan trực tiép tới vụ án vào hồ sơ. Thứ tư, trường hợp có vi phạm nghiêm trong thủ tục tố tụng được giải thích là việc cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tố tụng trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn diện của vụ án. Về cụ thé những trường hợp này bao gồm những gi thì sau khi có văn bản hướng dẫn sẽ quy định rừ và chỉ tiết. Ngoài ra tại khoản 3 Điều 245 quy định, sau khi Viện kiểm sát trả hồ sơ yêu cầu cơ quan điều tra bé sung thì cơ quan điều tra phải thực hiện đầy đủ những yêu cầu theo như trong quyết định trả hồ sơ của Viện kiểm sát và nếu vì lý do bất khả kháng hoặc vì lý do khách quan mà không thể tiến hành điều tra được thỡ phải nờu rừ lý do bang văn bản gửi cho Viện kiểm sỏt. Các trường hợp Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát dé điều tra bổ sung được quy định tại Điều 280 BLTTHS năm 2015. Những trường hợp mà Tòa án ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát dé điều tra bố sung có tính chất. tương tự so với việc Viện kiểm sát trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung. Tuy nhiên về hệ quả của việc trả hồ sơ điều tra bổ sung lại có thé xuất hiện các trường hợp sau:. Thứ nhất, nêu kết quả điều tra b6 sung dẫn đến việc đình chỉ vụ án thì Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ án và thông báo cho Tòa án biết trong thời hạn 3 ngày kế từ ngày ra quyết định, căn cứ ra quyết định đình chỉ quy định tại Điều 248 BLTTHS năm 2015. Thứ hai, néu kết quả điều tra bé sung dẫn tới phải thay đổi quyết định truy tố thì Viện kiểm sát ban hành bản cáo trạng mới thay thế bản cáo trạng trước đó. Trường hợp Viện kiểm sát không thể bổ sung được thì vẫn giữ nguyên quyết định truy tố trước đó và Tòa án tiễn hành xét xử. Thứ ba, nêu xét thây không cần thiết phải trả hồ sơ cho cơ quan điều tra thì Viện kiểm sát có thé tự mình tiến hành một số hoạt động điều tra dé bố. sung tài liệu, chứng cứ bị thiếu. Nếu không tự mình điều tra được thì Viện kiểm sát chuyên ngay hồ sơ cho cơ quan điều tra. Điều này khác với quy định của BLTTHS năm 2003 vỡ bộ luật này khụng quy định rừ trỡnh tự trả hồ sơ vụ án của Tòa án cho Viện kiểm sát và Viện kiểm sát có thê tiếp tục trả hồ sơ cho. cơ quan điêu tra. Thứ tw, nêu quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung không có căn cứ thỡ Viện kiểm sỏt cú văn bản nờu rừ lý do, giữ nguyờn quyết định truy tố và. chuyên lại hô sơ cho Tòa án. sung để việc áp dụng chính xác, hạn chế tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố, xét xử. Trong đó có các quy định cụ thê về phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án trong giai đoạn truy tố để hạn chế việc trả hồ sơ dé điều tra bổ sung không cần thiết làm kéo dài việc giải quyết vụ án. Như vậy, theo các quy định pháp luật nêu trên, trong giai đoạn truy tố Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố và kiêm sát hoạt động tư pháp phải nghiên cứu toàn diện hồ sơ dé phát hiện các trường hợp phải trả hồ so dé điều tra bé sung, đồng thời phải kịp thời đề xuất với người có thẩm quyền để ra quyết định, không được để hết thời hạn quyết định truy tố mới ra quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung. Đặc biệt, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng đã ban hành quy định về xử lý kỷ luật trong ngành Kiểm sát, trong đó quy định kiểm sát viên sẽ bị xử ly kỷ luật nếu dé xảy ra trường hợp tòa án trả hồ sơ vụ án dé điều tra bổ sung có lỗi của mình vượt quá chỉ tiêu theo quy chế, quy định của ngành. Quy định này đưa ra nhằm chấm dứt tình trạng trả hồ sơ lặp đi lặp lại và cố định địa vị pháp lý của bị can trong quá trình tố tụng. Quyết định tách, nhập vụ án; chuyển vụ án để truy tố theo thấm quyền, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa. - Quyết định nhập, tách vụ án. Nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ án trong giai đoạn truy tố được khách quan, kip thời, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã được bố sung quy định mới về việc nhập hoặc tách vụ an. Tùy vào từng trường hợp mà Viện kiểm sát ra quyết định về việc nhập hoặc tách những vụ án để thuận lợi cho việc xét xử, được quy định cụ thé tại. Điều 242 thuộc Chương XVIII những quy định chung về Truy tố trong. Viện kiểm sát quyết định nhập vụ án khi. thuộc một trong các trường hợp: a) Bị can phạm nhiều tội; b) Bị can phạm tôi nhiều lần; €) Nhiều bị can cùng thực hiện một toi phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không to giác tội phạm, tiêu. thụ tài sản do bị can phạm tội mà có. Viện kiểm sát quyết định tách vụ án. khi thuộc một trong các trường hợp sau đây nếu xét thấy việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn điện và đã có quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với bị can: a) Bị can bo tron; b) Bị can mắc bệnh hiểm nghèo; c) Bị can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Do tính chất phức tạp của tội phạm và đặc điểm của hoạt động điều tra, trong nhiều vụ án ngay từ đầu chưa thê xác định chính xác thâm quyền điều tra quy định tại Điều 163 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS). Do đó, sau. thời gian tiến hành thu thập cỏc tài liệu chứng cứ dộ làm rừ người phạm tội và vụ án, nếu xét thấy vụ án không thuộc thầm quyền điều tra của mình, Cơ quan Điều tra đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho Cơ quan Điều tra có thấm quyền để tiếp tục điều tra. BLTTHS đã quy định. chuyên vụ án đề điều tra theo thấm quyền. Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự thì vai trò của Viện kiểm sat trong mỗi giai đoạn có trình tự, thủ tục và thâm quyền khác nhau. Viện kiểm sát cấp nào thực hành quyên công tô và kiểm sát diéu tra thì Viện kiểm sát cấp đó quyết định việc truy tố. Thẩm quyển truy tô của Viện kiểm sát được xác định theo thẩm quyên xét xử của Tòa án đối với vụ án. Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyên truy tô của mình, Viện kiểm sát ra ngay quyết định chuyển vụ dn cho Viện kiểm sát có thẩm quyên. Việc chuyển vụ án cho Viện kiểm sát ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc ngoài phạm vi quân khu do Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu quyết định. Đối với vụ án do Viện kiểm sát cấp trên thực hành quyền công to và kiểm sát. điều tra thì Viện kiểm sát cấp trên quyết định việc truy tổ. tháng trước khi kết thúc điều tra, Viện kiểm sát cấp trên phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp dưới cùng cấp với Tòa án có thẩm quyên xét xử sơ thẩm vụ án dé cử Kiểm sát viên tham gia nghiên cứu hé sơ vụ án. Ngay sau khi quyết định truy tố, Viện kiểm sát cấp trên ra quyết định phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyên công tố và kiểm sát xét xử; sau khi nhận được hỗ sơ vụ án kèm theo bản cdo trạng, Viện kiểm sát cap dưới có thẩm quyền. thực hành quyền công tô và kiểm sát xét xử theo đúng quy định của Bộ luật. Đây là quy định hoàn toàn mới và tiến bộ so với BLTTHS năm 2003, nó đã giải quyết được nhiều vấn đề vướng mắc, bat cập trong giai đoạn truy tố của pháp luật trước đây. Tuy nhiên, quá trình áp dụng cũng đã xảy ra nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến việc vận dụng không chính xác theo tinh thần của điều luật quy định. “1, Viện kiểm sát cùng cấp quyết định việc chuyên vụ án dé điều tra. khi thuộc một trong các trường hợp:. a) Cơ quan điều tra cùng cấp xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra và đề nghị chuyên vụ an;. b) Cơ quan điều tra cấp trên rút vụ án đề điều tra;. c) Điều tra viên bị thay đổi là Thủ trưởng Cơ quan điều tra;. d) Viện kiểm sát đã yêu cầu chuyên vụ án mà Cơ quan điều tra không.
Đây là quy định hoàn toàn mới và tiến bộ so với BLTTHS năm 2003, nó đã giải quyết được nhiều vấn đề vướng mắc, bat cập trong giai đoạn truy tố của pháp luật trước đây. Tuy nhiên, quá trình áp dụng cũng đã xảy ra nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến việc vận dụng không chính xác theo tinh thần của điều luật quy định. “1, Viện kiểm sát cùng cấp quyết định việc chuyên vụ án dé điều tra. khi thuộc một trong các trường hợp:. a) Cơ quan điều tra cùng cấp xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra và đề nghị chuyên vụ an;. b) Cơ quan điều tra cấp trên rút vụ án đề điều tra;. c) Điều tra viên bị thay đổi là Thủ trưởng Cơ quan điều tra;. d) Viện kiểm sát đã yêu cầu chuyên vụ án mà Cơ quan điều tra không. Tức là, trong một số trường hợp nhất định mà pháp luật quy định thì vụ án sẽ được chuyển lên cơ quan điều tra cấp trên để thực hiện hoạt động điều. Tại Điều 72 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tổ ban hành kèm theo Quyết định 111/QD-VKSTC năm 2020 có quy định về việc chuyên vụ án để truy tố theo thầm quyền; việc phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm được quy định. Sau khi kết thúc điều tra vụ án, nếu thấy vụ án không thuộc thẩm. viên nghiên cứu và báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải quyết. a) Nếu đồng ý với bản kết luận điều tra đề nghị truy tố của Cơ quan có thâm quyền điều tra thì ban hành Cáo trạng truy tô bi can ra Tòa án có thâm quyền xét xử. Nếu Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát dé điều tra bổ sung thì Viện kiểm sát đã truy tố phải chuyên hồ sơ cho Viện kiểm sát đã thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra để làm thủ tục trả hồ sơ cho cơ quan đã điều tra và ra quyết định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra có thâm quyền;. b) Nếu không đồng ý với bản kết luận điều tra đề nghị truy tố của Cơ quan có thẩm quyền điều tra thì chuyên lại hồ sơ cho Viện kiểm sát đã thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra dé làm thủ tục chuyên vụ án cho Cơ quan điều tra có thâm quyền. Bắt buộc chữa bệnh là biện pháp tư pháp thể hiện sự nhân đạo của pháp luật hình sự, căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Viện Kiểm sát hoặc Tòa án có thể ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội (trước khi bị kết án hoặc đang thi hành án) đang mặc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác. làm mat khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. Như vậy, biện pháp bắt buộc chữa bệnh được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị kết án. Theo Điều 49 của Bộ luật Hình sự năm 2015 thì biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh được áp dụng đối với 03 trường hợp: Đối với người mắc bệnh trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự; Đối với người có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án mắc bệnh mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; Đối với người dang chấp hành hình phạt tù mà mắc bệnh mat khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của minh. Hay nói cách khác đối với bị can, bị cáo hoặc người bị kết án phạt tù bị mắc bệnh mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì Viện Kiểm sát, Tòa án quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa dé bắt buộc chữa bệnh. Thời gian bắt buộc chữa bệnh không bị hạn chế, người được đưa vào các cơ sở điều trị chuyên khoa sẽ được điều trị cho đến khi khỏi bệnh. Việc xác định người phạm tội đã khỏi bệnh hay chưa phải căn cứ kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần của hội đồng giám định có thấm quyền. Căn cứ vào kết luận giám định, Viện kiểm sát có thé ra một trong các quyết. a) Tạm đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;. b) Đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;. d) Truy tố bị can trước Tòa án. - Quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Tại Điều 74 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy t6 ban hành kèm theo Quyết định 111/QD-VKSTC năm 2020 có quy định về thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt. buộc chữa bệnh được quy định như sau:. Khi có sự nghỉ ngờ người bị buộc tội mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi, Kiểm sát viên phải kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải quyết như. a) Trong giai đoạn điều tra, nếu Cơ quan điều tra không trưng cầu giám định pháp y tâm thần thì ra văn bản yêu cầu Cơ quan điều tra trưng cầu giám định pháp y tâm thần;. b) Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát ra quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần. Trong thời hạn 03 ngày, kể từ khi nhận được văn bản đề nghị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh của Cơ quan điều tra cùng kết luận giám định pháp. y tâm thần, nếu thấy đủ căn cứ thì Kiểm sát viên báo cáo, dé xuất lãnh đạo. đơn vi, lãnh đạo Viện giải quyết như sau:. a) Ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với bị can và yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra hoặc tạm đình chỉ điều tra đối với bị can nếu kết luận giảm định pháp y tâm thần xác định được tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, bị can không mắc bệnh tâm thần. hoặc bệnh khác làm mat khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành. b) Ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với bi can và ra văn bản yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ điều tra đối với bị can nếu kết luận giám định pháp y tâm thần xác định được tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, bị can mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.
Thứ nhất, khi có căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015:“tzường hợp người đã yêu cau khởi to rút yêu câu thì vụ án phải được đình chỉ", tức là đối với vụ án khởi t6 theo yêu cầu của bi hại mà người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu của họ trong giai đoạn truy tố một cách hoàn toàn tự nguyện thì có thé ban hành quyết định đình chỉ truy t6 vụ án;. Ví dụ: Bị can bị bắt theo quyết định truy nã hoặc khi đã có căn cứ chính xác khang định bị can đã trên 18 tuôi tại thời điểm phạm tội, vụ án được phục hồi vì lý do tạm đình chi, lý do đình chỉ không còn nữa Điều luật cho phép Viện kiểm sat có thé áp dụng, thay đôi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế cụ thể, phù hợp với mỗi bị can trong giai đoạn truy tố sau khi có quyết định phục hồi vụ án.
Viện kiểm sát phải giao quyết định phục hồi vụ án hoặc quyết định phục hồi vụ án đối với bị can cho bị can hoặc người đại diện của bị can; gửi cho cơ quan đã kết thúc điều tra vụ án, người bào chữa; thông báo cho bị hại, đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của họ. Từ việc phõn tớch, làm rừ một số vấn đề lý luận về quyết định của VKS trong giai đoạn truy tố, tác giả muốn góp phần giúp cho việc nâng cao nhận thức về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn truy tố cũng như có sự áp dụng thống nhất các căn cứ pháp luật, hình thức và nội dung khi VKS ra các quyết định tố tụng ở giai đoạn truy tố.
Từ việc phõn tớch, làm rừ một số vấn đề lý luận về quyết định của VKS trong giai đoạn truy tố, tác giả muốn góp phần giúp cho việc nâng cao nhận thức về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn truy tố cũng như có sự áp dụng thống nhất các căn cứ pháp luật, hình thức và nội dung khi VKS ra các quyết định tố tụng ở giai đoạn truy tố. Đồng thời, luận. văn cũng nờu rừ căn cứ phỏp lý làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ đỳng thực trạng. thực hiện những quy định về quyết định của VKS trong giai đoạn truy tố của. BLTTHS năm 2015 trong thực tiễn những năm qua tại địa bàn thành phố Hải Phòng, từ đó có thể đưa ra những kiến nghị và các giải pháp nhằm hoàn thiện. pháp luật và hướng dẫn áp dụng pháp luật cũng như những biện pháp nâng cao trách nhiệm và chất lượng trong việc ra các quyết định của VKS trong giai đoạn truy tô ở Chương II của đề tài. THỰC TIEN THI HANH CÁC QUYET ĐỊNH CUA VIỆN KIEM SÁT. các văn bản chỉ đạo của thành phố. Thực hiện theo các Chỉ thị của Viện. Qua phân tích báo cáo tổng kết Công tác Kiểm sát của VKSND thành phố Hải Phòng từ năm 2017-2021, chúng tôi rút ra được bảng tổng hợp sau:. lỗi chủ quan của KSV);. Về công tác thực hành quyền công té và kiểm sát việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm các vụ án trật tự xã hội, VKSND hai cấp Hải Phòng đã thực hiện nghiêm Chỉ thị số 05/CT-VKSTC ngày 27/4/2020 của Viện trưởng VKSND tối cao về tăng cường trách nhiệm công té trong giải quyết các vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT- BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29/12/2017 (sửa đổi, bổ sung ngày 29/11/2021) của liên ngành tư pháp Trung ương quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có thâm quyền trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
Cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc các yêu cầu nghiệp vụ được nêu trong Chi thị 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 của Viện trưởng VKSND tối cao về tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm; Chỉ thị số 04/CT-VKSTC của Viện trưởng VKSND tối cao về tăng cường các biện pháp phòng, chống oan, sai cũng như các Quy chế nghiệp vụ của ngành. Khi xảy ra tình trạng trả hồ sơ để điều tra bé sung, lãnh đạo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án cần tiến hành họp ngay và làm rừ trỏch nhiệm về những thiếu sút của Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thâm phán dé cùng rút kinh nghiệm đối với những vụ án phải trả hồ sơ điều tra bố sung, hướng tới mục đích đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đúng thời hạn luật định,.
Qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác thực hành quyền công tố của VKSND hai cấp thành phố Hải Phòng trong giai đoạn truy tố, luận văn đã đạt được những kết quả nhất định, thể hiện ở những điểm sau: luận văn đưa ra được khái niệm, nhiệm vụ của các quyết định tố tụng của VKS trong giai đoạn truy tố; nêu ra ý nghĩa của việc ban hành các quyết định đó trong giai đoạn truy tô. Với kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi hy vọng luận văn sẽ góp phần bổ sung và hoàn thiện lý luận các quyết định tố tụng của VKS trong giai đoạn truy tố, đặc biệt là cung cấp thêm các luận cứ nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố hiện nay.