Ảnh hưởng của kế hoạch thuế đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU

    - Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định kết quả nghiên cứu, bao gồm các phương pháp kỹ thuật cụ thể như: Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) để nhận diện đặc điểm của bộ dữ liệu và đánh giá sơ bộ về giá trị của từng biến trong mô hình nghiên cứu, Phân tích tương quan (Correlation. analysis) để đo lường mối tương quan thống kê giữa các biến và Phân tích hồi quy dữ liệu bảng (Panel data regression) để định lượng hóa và tiên lượng ảnh hưởng các mối quan hệ theo câu hỏi nghiên cứu. Theo đó, Chương 1 sẽ trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, qua đó xác định mục tiêu nghiên cứu tổng quát, mục tiêu nghiên cứu cụ thể và câu hỏi nghiên cứu tương ứng, trình bày phạm vi và đối tượng nghiên cứu; ngoài ra, chương này cũng trình bày khái quát dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa và đóng góp thực tiễn của đề tài, và cuối chương này sẽ trình bày kết cấu khái quát các chương của đề tài.

    TFTR/BVE

    Khung lý thuyết trong lập kế hoạch thuế

    Scholes & Wolfson (1992) tập trung vào chiến lược thuế đối với lương thưởng, kế hoạch hưu trí của người lao động, KHT đa quốc gia, KHT khi thành lập, hoạt động, lựa chọn cấu trúc vốn và thanh lý doanh nghiệp, mua bán sáp nhập, bất động sản và quà tặng, cụ thể: (1) Chuyển từ loại thu nhập này sang loại thu nhập khác. Karayan & Swenson (2007) cho rằng giảm nghĩa vụ thuế phải nộp của doanh nghiệp có thể đạt được thông qua một trong bốn phương thức: tạo mới (creation), chuyển đổi (conversion), thời điểm (timing) và chia tách (splitting).

    Chiến lược: Chiến lược trong lập KHT được hiểu là việc cân nhắc lợi ích thuế phù hợp với chiến lược chung của công ty nhằm phát huy thế mạnh của công

    Ngoài ra, Karayan & Swenson (2007) nhấn mạnh mục tiêu cuối cùng của KHT là giảm thuế nhưng không làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, Karayan & Swenson (2007) đã đề xuất mô hình SAVANT để giúp các nhà quản trị đạt mục tiêu thuế, thống nhất với các mục tiêu khác trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

    Tạo giá trị

    - Chuyển đổi: việc thay đổi cơ chế hoạt động, thay đổi bản chất giao dịch để tài sản và thu nhập được tạo ra chịu mức thuế suất thấp hơn. - Chia tách là việc chia giá trị chịu thuế cho hai hay nhiều đối tượng chịu thuế để làm giảm tổng thuế phải nộp của tất cả đối tượng chịu thuế.

    Dự báo: Dựa trên kết quả dự tính thuế liên quan đến các giao dịch sẽ thực hiện, doanh nghiệp có hoạt động KHT sẽ tiến hành lựa chọn thời điểm thực hiện

    Do vậy, các khoản tiết kiệm từ ưu đãi thuế giúp công ty có thêm vốn mua thiết bị hoặc đầu tư dự án mới. Dự báo: Dựa trên kết quả dự tính thuế liên quan đến các giao dịch sẽ thực.

    Tạo giá trị: Để tạo ra GTDN cần cân nhắc yếu tố thời gian của giao dịch thuế vì tiền có giá trị thay đổi theo thời gian. Khi gia tăng giá trị cho doanh nghiệp

    Dựa trên khung lý thuyết SAVANT, Karayan & Swenson (2007) đã đề xuất các nhà quản trị áp dụng trong từng trường hợp cho doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp đang hoạt động và doanh nghiệp được tái cơ cấu lại. Ở Việt Nam, theo sự tìm hiểu của nhóm nghiên cứu, các công ty đào tạo và dịch vụ tư vấn thuế - lập kế hoạch thuế thường vận dụng khung lý thuyết SAVANT để đưa ra các phương pháp tối ưu hóa thuế cho doanh nghiệp.

    Thảo luận về các phương pháp lập kế hoạch thuế

    Theo quan điểm của kế toán: Miller and Modigliani (1961) cho rằng GTDN được xác định bằng khả năng sinh lợi của tài sản, trong đó có tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return on Asset - ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE). ROE được tính bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế và giá trị vốn chủ sở hữu bình quân, theo đó ROE là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào doanh nghiệp đem lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.

    Theo quan điểm dựa trên tài sản: Giá trị doanh nghiệp là giá trị của tất cả các tài sản hiện có của doanh nghiệp theo số liệu trên bảng cân đối kế toán hoặc

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KẾ HOẠCH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

    • Các lý thuyết nền

      Để kiểm định ảnh hưởng của KHT đến GTDN, đề tài dựa vào lý thuyết nhà quản lý (Steward theory), lý thuyết quyền lực chính trị (Political power theory), lý thuyết chi phí chính trị (Political cost theory), lý thuyết đại diện (Agency theory), lý thuyết đánh đổi (trade of theory), lý thuyết “bàn tay hỗ trợ” (Helping hand theory) và lý thuyết “can thiệp có động cơ” (Glabbing hand theory) để xây dựng khung lý thuyết đánh giá ảnh hưởng của KHT đến GTDN, trong đó có đánh giá ảnh hưởng của các đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp đến mối quan hệ này. Theo Aichian & Kessel (1962), doanh nghiệp có quy mô lớn hơn và sinh lời tốt hơn dễ chịu áp lực xã hội và ảnh hưởng bởi các chính sách hoặc/và quyết định của Nhà nước (Jensen & Meckling, 1976), đồng thời bị giám sát chặt hơn bởi cơ quan quản lý thị trường tài chính (Boynton & cộng sự, 1992).

      Hình 2.3 Lý thuyết nhà quản lý: Sự thống nhất mục tiêu
      Hình 2.3 Lý thuyết nhà quản lý: Sự thống nhất mục tiêu

      MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Kiểm định các vi phạm cơ bản của mô hình

        Khả năng đạt được hiệu quả của kế hoạch thuế sẽ khác nhau ở các công ty khác biệt về quy mô, theo đó các công ty có quy mô lớn thường dễ dàng tham gia vào các hoạt động tránh thuế, hay tìm kiếm những cơ hội giảm hợp pháp các nghĩa vụ thuế; trong khi đó các công ty quy mô nhỏ sẽ ngược lại (Saragih & cộng sự, 2021; Giulia & Mengistu, 2019; Duan & cộng sự, 2018). Tài sản cố định là khoản đầu tư mang tính chất lâu dài, là nền tảng để doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, và theo đó chi phí đầu tư tài sản cố định sẽ được phân bổ vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp theo định kỳ nhằm mục đích báo cáo tài chính và mục đích tính thuế (Ngô Kim Phượng. & cộng sự, 2021); vì vậy khấu hao tài sản cố định sẽ giúp các doanh nghiệp có được khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp, và mối quan hệ này gợi ý rằng mức độ đầu tư tài sản cố định sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến ETR.

        Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
        Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu

        TOBINQ (PBV)

        Giá trị vốn cổ phần thuộc SHNN Tổng giá trị vốn cổ phần của công ty.

        56 3.4. MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

        Dữ liệu nghiên cứu

        Dữ liệu của đề tài nghiên cứu được trích từ báo cáo tài chính và dữ liệu thống kê được cung cấp bởi Công ty Cổ phần FiinGroup. Dữ liệu nghiên cứu của đề tài được trình bày chi tiết tại Phụ lục 2.

        PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về khả năng giải thích của KHT cho GTDN của các công ty phi tài chính niêm yết tại Việt Nam, đề tài sử dụng phương pháp kiểm định t hoặc kiểm định F với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% để xác định mức độ tin cậy về kết quả giải thích của các biến độc lập và biến kiểm soát, và căn cứ hệ số β để giải thích xu hướng và mức độ ảnh hưởng của các biến này đến biến phụ thuộc. Hiện tượng tự tương quan không cần thực hiện kiểm định nếu kết quả hồi quy được lựa chọn theo FEM vì FEM chỉ quan tâm đến những khác biệt mang tính cá nhân đóng góp vào mô hình nên không có hiện tượng tự tương quan; ngược lại hiện tượng tự tương quan sẽ thực hiện kiểm định và kết luận bằng kiểm định Wooldridge với giả thuyết như sau: H0 là không có hiện tượng tự tương quan, và H1 là có hiện tượng tự tương quan.

          Giá trị lớn nhất

          Tiếp theo, kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình theo giá trị trung.

          Số quan sát

          MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ HỆ SỐ PHểNG ĐẠI PHƯƠNG SAI

          Nhóm nghiên cứu đã xác định ma trận hệ số tương quan giữa các biến và hệ số phóng đại phương sai (VIF), những kết quả này được tổng hợp trình bày tại Bảng 4.3.

          Biến độc lập Biến phụ thuộc

          Kết quả hồi quy mô hình thứ hai

          Tiếp tục với kết quả ước lượng theo FEM, nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định Redundant Fixed Effects với P-value xác định được là 0,0000, nhỏ hơn 5% cho khẳng định kết quả ước lượng theo FEM phù hợp hơn POLS. Trên phần mềm Eviews 12.0, dựa vào kết quả ước lượng cho mô hình thứ hai đã lựa chọn trên, nhóm nghiên cứu thực hiện lấy phần dư, và sau đó hồi quy phần dư theo độ trễ là 1 được trình bày tại Bảng 4.7.

          Tài liệu Tiếng Anh

          (1997), Determinants of the variability in corporate effective tax rates: Evidence from longitudinal data, Journal of Accounting and Public Policy, 16 (1). "Tax Planning and Firm Value: The Case of Companies with Different State Ownership in Vietnam." Journal of Eastern European and Central Asian Research 9(2): 333-343.

          VIII

          (2007), Determinants of the variability in corporate effective tax rates and tax reform: Evidence from Australia, Journal of Accounting and Public Policy. 29 BMC Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định 30 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh 31 BPC Công ty Cổ phần Vicem Bao bì Bỉm Sơn 32 BRC Công ty Cổ phần Cao su Bến Thành 33 BSC Công ty Cổ phần Dịch vụ Bến Thành.

          DANH SÁCH CÔNG TY TRONG MẪU NGHIÊN CỨU

          201 LAF Công ty Cổ phần Chế biến Hàng Xuất khẩu Long An 202 LAS Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao 203 LBE Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị Trường học Long An 204 LBM Công ty Cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng 205 LCD Công ty Cổ phần Lắp máy - Thí nghiệm cơ điện. 287 PSC Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Sài Gòn 288 PSD Công ty Cổ phần Dịch vụ Phân phối Tổng hợp Dầu khí 289 PSE Công ty Cổ phần Phân bón và hóa chất dầu khí Đông Nam Bộ 290 PSW Công ty Cổ phần Phân bón và hóa chất dầu khí Tây Nam Bộ 291 PTB Công ty Cổ phần Phú Tài.