MỤC LỤC
Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động. Tụ điện được sử dụng rất nhiều trong kỹ thuật điện và điện tử, trong các thiết bị điện tử, tụ điện là một linh kiện không thể thiếu đươc, mỗi mạch điện tụ đều có một công dụng nhất định như truyền dẫn tín hiệu, lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động ….
Tụ giấy và tụ gốm (trị số nhỏ) thường lắp trong các mạch cao tần còn tụ hoá (trị số lớn) thường lắp trong các mạch âm tần hoăc lọc nguồn điện có tần số thấp. Tuy nhiên quan hệ điện từ của chúng khác với hai loại nói trên, và không coi là biến áp thật sự. Các cuộn sơ cấp và thứ cấp có thể cách ly hay nối với nhau về điện, hoặc dùng chung vòng dây như trong biến áp tự ngẫu.
Thông thường tỷ số điện áp trên cuộn thứ cấp với điện áp trên cuộn sơ cấp tỷ lệ với số vòng quấn, và gọi là tỷ số biến áp.
Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn. Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện. Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hoặc bức xạ điện từ,.
Cho khả năng chạy dọc cuộn dây để làm thay đổi giá trị trở kháng. Trong số ba cực này, cú hai cực được cố định ở đầu của điện trở. Vị trí của cần gạt này trên dải điện trở sẽ quyết định giá trị của biến trở.
Đúng như tên gọi của nó là làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời dài ngắn khác nhau. Khi thực hiện điều khiển các núm vặn các mạch kín sẽ thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở trong mạch thay đổi.
Khối công suất. +) Nếu đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào catot => kim lên, đảo chiều đo kim không lên là => Diode tốt. +) Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt. +) Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút là Diode bị dò. Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ Anot sang Katot. +) Khi UAK> 0, ta nói Diode phân cực thuận và dòng điện qua Diode lúc đó gọi là dòng điện thuận. +) Khi UAK< 0, ta nói Diode phân cực ngược và dòng điện qua Diode lúc đó gọi là dòng điện ngược. Giá trị trung bình dòng điện cho phép chạy qua Diode khi phân cực thuận. Vì Diode có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ Anot đến Kanot khi phân cực thuận nên Diode được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Ngoài ra Diode có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận RD 0 (nối tắt), phân cực nghịch RD (hở mạch), nên điốt được dùng làm các công tắc điện tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp, được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện và điện tử.
+) Nếu đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào catot => kim lên, đảo chiều đo kim không lên là => Diode tốt. +) Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt. +) Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút là Diode bị dò. Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ Anot sang Katot. +) Khi UAK> 0, ta nói Diode phân cực thuận và dòng điện qua Diode lúc đó gọi là dòng điện thuận. +) Khi UAK< 0, ta nói Diode phân cực ngược và dòng điện qua Diode lúc đó gọi là dòng điện ngược. Cực nối với vùng bán dẫn chung gọi là cực gốc: cực này mỏng và có nồng độ tạp chất thấp, hai cực còn lại nối với hai vùng bán dẫn ở hai bên là cực phát (E) và cực thu (C), chúng có chung bán dẫn nhưng nồng dộ tạp chất khác nhau nên không thể hoán vị cho nhau. Transistor NPN có đáp ứng tần số cao tốt hơn Transistor PNP.Bây giờ chúng ta chỉ khảo Transistor NPN còn Transistor PNP cũng tương tự.
Các điện tử tự do (còn thừa của chất cho) có mức năng lượng trung bình gần dãi dẫn điện (mức năng lượng Fermi được năng lên). Trong ứng dụng thông thường (khuếch đại), nối phát nền phải được phân cực thuận trong lúc nối thu nền phải được phân cực nghịch. Như ta đã biết, vùng nền pha tạp chất ít và rất hẹp nên lỗ trống không nhiều do đó lượng lỗ trống khếch tán sang vùng phát không đáng kể.
Mặt khác, một số ít điện tử là hạt thiểu số của vùng nền chạy về cực dương của nguồn VEE tạo nên dòng điện IB rất nhỏ chạy vào cực nền B. Chúng ta cần chú ý tùy theo mỗi loai Transistor và cách lắp ráp mà nguồn V11,V22 phải mắc đúng cực (sao cho khối thu nền phân cực nghịch và khối phát nền phân cực thuận) các Ampe kế và Volt kế phải mắc đúng chiều.
Cho dòng chạy qua cuộn dây hay không, hay có nghĩa là điều khiển Relay ở trạng thái ON hay OFF. Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm soát có qua được Relay hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF của Relay. Cuộn hút của Relay luôn được mắc song song với một Diode vì Relay hoạt động dựa trên dòng điện chảy qua cuộn cảm đề tạo lực hút điền khiển đóng, mở các tiếp điểm.
Hiện nay module relay được ứng dụng phổ biến nhất trong các ứng dụng tự động hóa. Chúng thường được sử dụng kèm với những loại cảm biến báo mức như cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, ỏp suất, mực nước… Relay thường sẽ được tớch hợp ở trong cỏc ngừ ra của cỏc loại màn hình hiển thị, các công tắc báo mức hay thiết bị chuyển đổi tín hiệu. Sử dụng các tín có hiệu điện áp nhỏ từ các cảm biến để từ đó kích hoạt các thiết bị có điện áp cao hơn.
Tụ có điện dung lớn để san phẳng điện áp để làm giảm độ gợn sóng. Sau đó điện áp xoay chiều được qua chỉnh lưu cầu trở thành điện áp 12 VDC, điện áp một chiều mấp mô này được qua tụ lọc C1 1000UF để làm phẳng điện áp.
+ Khi trời tối cường độ ánh sáng yếu làm điện trở của quang trở giảm dẫn đến có dòng tín hiệu cấp vào chân 3 của IC LM324N lúc đó có điện áp tại chân 3 sẽ lớn hơn điện áp chân 2 và IC LM324N sẽ xuất tín hiệu ra chân 1 rồi đưa tín hiệu vào Transistor. + Khi trời sáng cường độ ánh sáng mạnh lúc đó điện trở của quang trở lên đến 1MΩ dẫn đến điện áp tại chân 3 sẽ lớn hơn điện áp chân 2 và chân 1 của IC LM324N không có tín hiệu.
+ Khi trời tối có tín hiệu đi vào Transistor C2383 để khuếch đại điện áp rồi cấp vào cuộn hút Relay để đóng ngắt điện áp cho đèn. + Khi trời sáng không có tín hiệu cấp vào Transistor C2382 để khuếch đại điện áp cấp cho cuộn hút của Relay => đèn tắt. + Trong quá trình thiết kế và chế tạo, nhóm em đã quan sát mạch điện xem khoảng thời gian nào mạch điện sẽ sáng đèn và nhóm em đã có kết quả.
Sau thời gian thực hiện đồ án môn học, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Vũ Đình Đạt, chúng em đã hoàn thành đồ án. Để thực hiện được yêu cầu của đề tài, chúng em đã không ngừng học hỏi, trao dồi thêm kiến thức về các linh kiện điện tử và các vấn đề khác liên quan. Trong các trang thiết bị điện tử hiện đại cũng sử dụng khá nhiều cảm biến ánh sáng để điều khiển độ sáng màn hình đặc biệt dễ thấy nhất là trên các điện thoại di động thông minh, máy tính xách tay, máy tính bảng,… Khi nó phát hiện môi trường thiếu sáng thì tự động hạn chế lại độ sáng của màn hình giúp tiết kiệm pin, năng lượng và bảo vệ mắt cho người sử dụng.
- Trên đây là đồ án môn học của em sau một thời gian nguyên cứu tìm hiểu đã hoàn thành. Vì kiến thức còn hạn chế cùng với thời gian có hạn đồ án còn nhiều thiếu sót và bất cập rất mong mọi ý kiến đóng góp để em có thể sửa đổi và được hoàn thiện hơn.