Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên trong pháp luật Việt Nam: Phân tích lý luận và thực tiễn áp dụng

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu đề tài

Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên là một chế tài đối với cha, mẹ khi cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, phá tán tài sản của con, có lối sống. Luận văn đã nêu lên được những van đề pháp lý liên quan đến quy định hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên, đưa ra các khái niệm về các vấn đề một cách tương đối đầy đủ và toàn diện, cũng như tìm ra được những vướng mắc, bất cập từ việc áp dụng và đưa ra một số giải pháp dé hoàn thiện pháp luật.

Phương pháp nghiên cứu đề tài

Qui đỉnh về van dé này là một trường hợp ngoại lệ của việc hạn chế quyền của người cha, người mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn khi có hành vi gây ảnh hưởng xấu đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng con của người trực tiếp nuôi con. Do đó, việc hạn chế quyền cha, mẹ đối với con trong trường hợp này không nằm trong các trường hợp hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên theo qui định tại Điều 85.

Những điểm mới của đề tài nghiên cứu

Luật HN&GD năm 2014 còn quy định tại khoản 3 Điều 82 về hạn chế quyền về việc hạn chế quyền của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn. - Phân tích thực trạng áp dụng quy định hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên trong thực tiễn;.

Kết cầu của luận văn

- Nêu một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HAN CHE QUYEN CUA CHA, MẸ DOI VỚI CON CHUA THÀNH NIÊN

Khái niệm quyền của cha, mẹ và quyền của cha mẹ đối với con

  • Quy định về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên trong hệ thống pháp luật Việt Nam

    Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của trẻ em, pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam đã quy định việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên trong một số trường hợp và trong thời gian nhất định, đây là biện pháp chế tài của pháp Luật Hôn nhân và gia đình áp dụng đối với cha, mẹ không thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với con chưa thành niên có hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của người con [44, tr.1 13]. Để bảo vệ con chưa thành niên thỡ nhà nước đó cú những quy định quy thể, rừ ràng trong cỏc văn bản phỏp luật để nếu có xảy ra các hành vi làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân pham cũng như tài sản của con chưa thành niên thì nhà nước sẽ lay luật ra làm căn cứ để tùy theo mức độ mà xử lý những hành vi sai trái, không đúng quy định của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

    VOI CON CHUA THANH NIEN THEO PHAP LUAT VIET NAM

    Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong

      Theo qui định tại điểm a khoản 1 Điều 85 Luật HN&GD năm 2014, những hành vi này khi bị Toa an kết án được xem là có căn cứ để hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên bởi lẽ những hành vi này gây ảnh hưởng lớn về mặt thê chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức của con chưa thành niên, xâm phạm một cách nghiêm trọng đến con chưa. Dù là người trực tiếp thực hiện hay là đồng phạm thì khi cha, mẹ bị kết án về những tội cô ý xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm đối với con chưa thành niên thì bên cạnh việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cha, mẹ còn có thé bi Tòa án ra quyết định hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên khi có người yêu cầu.

      Điều 85 Luật HN&GD có quy định: “Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, Tòa án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô

      • Cá nhân, cơ quan, tô chức khác khi phát hiện cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này có quyên đề

        Quy định này có thé hiểu theo hai cách: Thứ nhất, mặc dù pháp luật quy định thời hạn hạn chế tối thiểu là một năm, tuy nhiên trong quá trình giải quyết yêu cầu hạn chế, tuỳ từng trường hợp nếu Toà án thấy việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với trường hợp nào đó không cần thiết trong thời hạn một năm, thì Toà án có thể chỉ hạn chế quyền dưới một năm. Cách hiểu thứ hai là thời hạn tối thiểu quy định của luật là không thê rút ngắn nhưng khi Toa án đã quy định thời hạn han chế quyền của cha, mẹ mà trong quá trình thực hiện, Toà án thấy rằng thời hạn hạn chế đó là không cần thiết nữa, thì có thé rút ngắn thời hạn đó xuống nhưng không thấp hơn một năm.

        DOI VOI CON CHUA THÀNH NIÊN

        Thực tiễn áp dụng pháp luật về han chế quyền của cha, mẹ đối

        Ngoài ra, căn cứ theo Điều 85 Luật HN&GD 2014, cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong trường hợp bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cô ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con trong thời hạn từ 01 năm đến. Như vậy, Toà án áp dụng quy định hạn chế quyên cha, mẹ đối với con chưa thành niên chưa có hiệu quả, số lượng trường hợp Toà án tự ra quyết định khi cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ đối với con chưa thành niên mà được toà án xét xử khi có đủ dấu hiệu câu thành tội phạm, cũng như số lượng việc hạn chế quyền của cha, mẹ mà Toà án giải quyết theo yêu.

        Những bất cập trong việc áp dụng quy định về hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên

        Quy định về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên trong Luật HN&GD năm 2014 tạo cơ sở pháp lý để giải quyết yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên, qua đó bảo vệ một cách tốt nhất quyền lợi của con chưa thành niên trong mối quan hệ với cha mẹ. Do vậy cần quy định thêm căn cứ hạn chế quyền của cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ thường xuyên say rượu hoặc sử dụng chất kích thích dẫn tới mất kiểm soát gây nguy hiểm đến sự an toàn, tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm của con và gây ra những chan thương tâm lý đối với con.

        Bồ dượng, mẹ kế sống chung với con riêng chưa thành niên khi có những hành vi nêu tại Khoản 1 Diéu này đối với con riêng thì Toà án cũng có

        Hạn chế quyên của cha, me doi với con chưa thành niên. Khi có một trong những căn cứ sau thì Toà an tuỳ từng trường hop. cu thé theo yêu cẩu của chủ thể quy định tại Điều 86 Luật này ra quyết định. không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con:. a, Khi cha, mẹ đã bị kết án về một trong các lội có xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý;. b, Cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, cham sóc, nuôi dưỡng con, giáo dục con;. d, Cha, mẹ có lôi sống đôi trụy trực tiếp gây nguy hiểm tới tính mang,. sức khoẻ và sự an toàn của con;. e, Cha, mẹ xui giục, ép buộc con làm những việc trai pháp luật, trai đạo đức xã hội;. Bồ dượng, mẹ kế sống chung với con riêng chưa thành niên khi có. đánh giá việc cha, mẹ thực hiện trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục. con như thế nào là vi phạm nghĩa vụ. Theo quan điểm của tác giả, cần có hướng dẫn cụ thé một số hành vi sau là căn cứ dé hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên:. - Cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm. sóc, nuôi dưỡng con, giáo dục con là khi bỏ rơi con, dé con rơi vào tinh trạng. đói ăn, không có cái mặc, ngược đãi hành hạ con; buộc con làm việc quá sức;. ép buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.. - Phá tán tài sản của con là hành động của cha, mẹ làm mất mát, hư hỏng, thất thoát, hủy hoại tài sản của con một cách cố ý hoặc tiêu dùng tài sản. của con không vì lợi ích của con. - Cha, mẹ có lối sống đôi trụy là cha mẹ có lối sông buông thả, thiếu lành mạnh; nghiện chất kích thích, ham mê cờ bạc, rượu chẻ, tang trữ, mua ban van hoa phẩm bạo lực, đồi trụy. Chính lối sông như vậy của cha mẹ làm con bắt chước theo hoặc cảm thấy mặc cảm, xấu hồ với bạn bè, người xung quanh. Theo quy định tại Điều 87 Luật HN&GD năm 2014 khi cả hai cha, mẹ cùng bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì việc trông nom, chăm. sóc, giao dục con và quản ly tài sản riêng của con chưa thành niên được giao cho người giám hộ. Theo quy định của BLDS năm 2015, những người giám. hộ đương nhiên lần lượt sẽ là anh cả hoặc chị cả ruột của trẻ chưa thành niên. Sau đó là ông bà nội và ông bà ngoại, nếu không có những người này hoặc những người này không đủ điều kiện làm người giám hộ thì sẽ là bác, chú, cậu, cô, di ruột cua chau là người giám hộ. Đồng thời, việc giao con chưa thành niên cho ai giám hộ phải quan tâm tới nguyện vọng của con nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên. Có như vậy mới có thê đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho con chưa thành niên trong thời gian cha, mẹ bị hạn chế quyên. Ngoài ra, việc giải quyết hạn chế quyền của cha, mẹ là một việc đặc biệt, do vậy pháp luật nên quy định cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm giám sỏt, theo dừi, việc thực hiện quyết định hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con. chưa thành niên. Nên giao trách nhiệm này cho cơ quan bảo vệ và chăm sóc. trẻ em và Hội liờn hiệp phụ nữ cấp huyện chịu trỏch nhiệm quản lý, theo dừi việc thực hiện quyết định đó. Qua phân tích trên, Điều 87 Luật HN&GD có thé sửa đổi như sau:. Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyên đối với. con chưa thành niên. Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyên trông nom, nuôi dưỡng, chăm. sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại điện theo pháp luật cho con. Việc trông nom, chăm sóc, giáo duc con và quan lý tai san riêng cua con chua thành niên được giao cho người giảm hộ theo quy định cua Bộ luật dán sự và Luật này, khi giao cho người giảm hộ, Toà án phải xem xét nguyện. vọng của con chưa thành niên nếu người này từ đủ chín tuổi trở lên trong. các trường hợp sau đây:. a) Cha và mẹ déu bị Tòa án hạn chế quyên đối với con chưa thành niên;. b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên nhưng không đủ điều kiện để thực hiện quyên, nghĩa vụ đối với con;. c) Một bên cha, me bị hạn chế quyên đối với con chưa thành niên và. Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyên đổi với con chưa thành niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

        KET LUẬN

        Đồng thời, cần có sự phối hợp đồng bộ và phát huy vai trò, trách nhiệm của cơ quan, tô chức trong việc thực hiện các quy định về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên. Việc qui định về hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên góp phần đảm bảo cho trẻ em có một cuộc sống an toàn, sống đúng độ tuổi của các em, các em có điều kiện phát triển tâm sinh ly tốt nhất, có thế tương lai của đất nước mới phát triển tốt nhất, đồng thời có biện pháp ngăn chặn những hành vi xâm phạm quyên, lợi ích của con từ.