MỤC LỤC
•Trong Luật bảo vệ và phát triển rừng có ghi “Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền đời sống của nhân dân với sự sống còn của các dân tộc”. • Quá trình tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng là sự xen kẽ giữa quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế, trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trò quan trọng và quyết định. •Sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động ngoài trời và trên những địa bàn có những điều kiện tự nhiên phức tạp, điều kiện kinh tế, xã hội khó.
•Sản xuất lâm nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất nông nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng cơ bản. •Tăng năng suất lao động xã hội là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần mở rộng quan hệ và.
•Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất là việc quy hoạch về mặt địa lý cho toàn bộ đối tượng điều chế phục vụ công tác thống kê số chất lượng tài nguyên rừng, tổ chức và quản lý kinh doanh rừng. •Để phản ánh trạng thái kết cấu phức tạp cũng như mức độ phong phú của tài nguyên rừng trong đối. •Tổng hợp các bộ phận tài nguyên rừng theo một tiêu chuẩn đồng nhất nào đó nhằm phản ánh tình hình kết cấu tài nguyên rừng trong một đơn vị điều chế.
• ý nghiã kinh tế: Mục đích kinh doanh: phát huy tốt nhất tác dụng của rừng đối với nền kinh tế. •Theo quan điểm chuyên môn hóa việc sản xuất theo vùng có quan điểm lại cho rằng nên phân rừng theo khu vực kinh tế.
•thành thục là trạng thái cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển đạt tới lúc phù hợp nhất với mục đích kinh doanh. • tác dụng tổng hợp: thành thục tái sinh, phòng hộ, đặc sản, tre nưá, tự nhiên. •thành thục số lượng là trạng thái cây rừng trong quá trình sinh trưởng đạt lượng tăng.
•là trạng thái cây rừng trong quá trình sinh trưởng đạt lượng tăng trưởng bình quân cao nhất theo. •loaị sản phẩm chủ yêú theo loài cây nhất định ở điều kiện cụ thể mới đạt thành thục công nghệ. •xác định cho cả lâm phần và dùng chỉ tiêu gía trị thu thập bằng tiênf trên đơn vị S.
•Tuổi trạng thái lâm phần trong quá trình kinh doanh đạt lợi tức trên S đất rừng cao nhất. •chỉ tiêu thuyết minh về giá trị sp thu được trên đv S và đề cập đến tài sản cố định để taọ ra giá trị. •thành thục là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xác định chu kỳ kin doanh, đảm baỏ lợi dụng tài nguyên rừng.
•TT số lượng phản ánh mức độ lợi dụng rừng, sức sản xuất cây rừng với rừng sản xuất gỗ nhỏ, cuỉ. •TT công nghệ phản ánh mđkd chủ yêú vơí từng loại rừng, và moị loàị rừng kinh tế. •TT tự nhiên phản ánh tuổi thọ tự nhiên có ý nghiã vơí rừng phong canh, nghiên cứu và phòng hộ.
•Đạt tới lượng tăng trưởng cao nhất trong 1 thời gian dài (chăm sóc nuôi dưỡng kết hợp với việc chọn loài cây, dạng hỗn giao, phương thức tái sinh…). •Tạo lập được kết cấu ổn định các lâm phần trong không gian (tổ chức không. gian rừng một cách hợp lý. Có đủ các cấp tuổi từ thấp đến cao với diện tích như nhau và trữ lượng tương ứng). •Yêu cầu về kết cấu M và tổng trữ lượng lại đóng vai trò thứ yếu trong việc ổn định quá trình sản xuất gỗ.
•Quan điểm tạo lập vốn tư bản mà trong đó trữ lượng gỗ và tư bản tài chính ở ngân hàng có thể trao đổi lẫn nhau được. •Đạt được trữ lượng và kết cấu trữ lượng (cả về số và chất lượng) tối ưu. •Trữ lượng cao. •Có kế hoạch quản lý cụ thể. Điều kiện ổn định nhu cầu xã hội. •Tạo khả năng cung cấp gỗ lâu dài, liên tục với số lượng cao nhất, đồng thời. •Đạt được tỷ lệ thích hợp giữ chi phí và sản lượng. •Thoã mãn tốt nhất các chức năng của rừng về mặt văn hoá, cảnh quan và du lịch. +) các điều kiện thuộc yếu tố tài nguyên. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU CHẾ SẢN LƯỢNG CHÍNH LÀ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA 3 NHÂN TỐ TRÊN.
•Xác định tuổi thành thục, chu kỳ kinh doanh điều chế rừng sử dụng chủ yếu lượng tăng trưởng bình quân chung trong mối quan hệ với lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm. •Việc chọn loài cây trồng chủ yếu dựa trên năng suất bình quân trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. •Trữ lượng là kết quả tích lũy lâu dài và liên tục của lượng tăng trưởng và là cơ sở chính của tài nguyên rừng (vốn rừng).
•Hướng tới một tỷ lệ hợp lý giữa hai bộ phận khai thác và nuôi dưỡng. •Với đối tượng rừng tự nhiên (hỗn loại khác tuổi) phải có kết câú N/D hợp lý. Chu kỳ kinh doanh nên căn cứ vào tuổi thành thục của rừng, vào điều kiện kinh tế để giải quyết cho hợp lý, đảm bảo quá trình khai thác hết cây đạt thành thục cũng là quá trình hoàn thành việc tái sinh và nuôi dưỡng những cây chưa thành thục.
Tổng lượng tăng trưởng của các cấp tuổi bằng trữ lượng của cấp tuổi cuối cùng. Tổng trữ lượng của các cấp tuổi bằng trữ lượng của cấp tuổi cuối cùng nhân với 1/2 chu kỳ kinh doanh. •Tổng lượng khai thác của cả chu kỳ kinh doanh bằng hai lần trữ lượng tiêu chuẩn.
Rừng thuần loài, đồng tuổi -→ tạo kết cấu S đều theo cấp tuổi và M -→ phương pháp phân chia diện tích. Trên cơ sở so sánh giữa tỉ lê trữ lượng ở các cấp kính thu thập được qua điều tra với tỉ lệ trữ lượng tiêu chuẩn ứng với loài cây và cấp đất của lâm phần điều tra, cho phép ta xác định được trữ lượng khai thác cho cả loại hình là bao nhiêu và phân bố tỉ lệ ở các cấp đường kính như thế nào. Tuỏi bình quân theo M tùy thuộc loài cây, cấp đất và tuổi khai thác chính → ước tính sản lượng.
Xuất phát từ lượng tăng trưởng để xác định Lm và điều chỉnh Lm tương ứng Mt sao cho tiến tới Mt/c trong kỳ hạn là a năm. Do trữ lượng luôn biến đổi thông qua sử dụng nên lượng khai thác cũng phải luôn xác định lại qua mỗi lần kiểm tra. nguyên tắc là việc lợi dụng lượng tăng trưởng chỉ được thực hiện khi trữ lượng gỗ cần thiết cho việc lợi dụng ổn định để sản ra lượng tăng trưởng đó đã có sẵn và sự tích luỹ bộ phận trữ lượng đó có thể được sử dụng thêm khi nó không cần thiết cho việc đạt tới lượng tăng.
M dựa vào tính toán chưa phản ánh được trạng thái kết cấu của nó theo cấp tuổi vì vậy trong nhiều trường hợp lượng khai thác xác định không hợp lý. Việc xác định lượng khai thác thường dựa trên 2 yếu tố là Z và M, nhưng phương pháp tăng trưởng chỉ đề cập đến yếu tố lượng tăng trưởng. Trong trường hợp nếu kết cấu tài nguyên rừng (về M, hoặc về S) không hợp lý thì việc xác định Lm dựa vào Z sẽ luôn duy trì trạng thái kết cấu bất hợp lý chứ không thể điều chỉnh đến trạng thái chuẩn được.
Đặc biệt khi trong loại hình kinh doanh diện tích rừng thành thục và quá thành thục chiếm tỷ lệ thấp thì sẽ dẫn đến việc khai thác lạm vào vốn rừng chưa thành thục. Thông qua quá trình tác động các biện pháp điều chế vào rừng nhằm điều chỉnh rừng tới trạng thái chuẩn. Các nhà điều chế rừng theo phương pháp quy nạp cho rằng trạng thái tiêu chuẩn chỉ là một mô hình lý thuyết tưởng tượng không bao giờ có được trong thực tế.
Bản chất là xác định tiềm năng sinh trưởng của cây rừng loại trừ các ảnh hưởng khí hậu và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiềm năng sinh trưởng được xác định thông qua các chỉ tiêu thống kê về số lượng và chất lượng như D1.3, H, chất lượng tán cây và tuổi thông qua mối quan hệ giữa Zm với D1.3, H, A và Dt hoặc các biểu lập sẵn cho từng loài cây qua mối tương quan trên.