Nghiên cứu tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến chất lượng không khí tại Việt Nam

MỤC LỤC

CHÁT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM

PHAN TÍCH TÁC DONG CUA ĐẦU TƯ TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) DEN CHAT LƯỢNG KHÔNG KHÍ

Tuy nhiên, trong giai đoạn này, quy mô vốn đầu tư lại có xu hướng dao động mạnh, không ổn định do đây là thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nền kinh tế tăng trưởng khó khăn và dòng vốn có nhiều biến động. Dựa trên số liệu thống kê cơ cau FDI phân theo dia ban đầu tư, có thé thấy rằng sự thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các tỉnh, thành tại Việt Nam không đồng đều và phân bố không đồng đều trong khoảng thời gian 2012 - 2020. Tổng quan về cơ cau FDI phân bố theo địa bàn đầu tư cho thay rang sự thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam chưa đạt được sự cân đối và đồng đều giữa các tỉnh, thành, và có sự tập trung mạnh ở một số vùng kinh tế trọng điểm như TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Tình trạng này có thê dẫn đến một hệ quả, những địa phương có trình độ phát triển cao thì thu hút được ĐTNN nhiều, do đó kinh tế tăng trưởng càng diễn ra nhanh hơn. Nhiều hệ quả xấu có thê xảy ra nếu như tình trạng thiếu hụt đầu tư trực tiếp nước ngoài (DTNN) tại những vùng có địa hình phức tạp như miền núi phía Bac và Tây Nguyên ở Việt Nam, đó là sự chênh lệch phát triển kinh tế giữa các địa phương. Những yếu tổ này đã tạo ra sức ép mới day mạnh quá trình phát triển kinh tế của đất nước, đồng thời giúp Việt Nam vượt qua tac động tiêu cực của suy thoái toàn cau.

Tuy nhiên, nước ta đang đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn trong quá trình phát triển, trong đó có vấn đề biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường không khí (MTKK). Tuy nhiên, hoạt động sản xuất của các làng nghề này thường sử dụng các phương tiện và thiết bị cũ kỹ, không đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, dẫn đến việc thải ra khí thải và bụi mịn gây ô nhiễm không khí. Đặc biệt, số liệu đã chỉ ra sự tương quan chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế và mức phát thải khí CO2 khi chúng luôn có xu hướng giống nhau trong suốt giai đoạn từ 2012 — 2020.

Việc sử dụng chỉ số VIF được thực hiện nhằm xác định mức độ tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình và giúp đánh giá khả năng ảnh hưởng của hiện tượng đa cộng tuyến lên kết quả phân tích. Phương pháp GLS dựa trên lý thuyết ước lượng tổng quát, trong đó giả định về phân phối của sai số và các biến độc lập được sử dụng dé tạo ra một trọng số cho từng quan sát trong mô hình. Tuy nhiên, như mọi khía cạnh của đời sống, FDI không hoàn toàn chỉ tạo ra những hiệu ứng tích cực đối với sự phát triển của nước ta mà nó còn những mặt trái khác, đáng chú ý là có tác động không mong muốn đến môi trường, gây suy giảm CLKK.

Thứ hai, việc ban hành các chính sách và cơ chế hỗ trợ cho các cá nhân, DN nước ngoài đầu tư vào các ngành có tiềm năng phát triển, đặc biệt là các ngành công nghiệp sạch và đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường quốc tế, là một trong những biện pháp hiệu quả nhằm hấp dẫn FDI và đồng thời hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường. Các chương trình hỗ trợ đầu tư của chính phủ có thê giúp các nhà đầu tư nước ngoài có được một cái nhìn tông thé về thị trường Việt Nam và các quy định pháp luật liên quan đến đầu tư. Đồng thời, các hiệp định này cũng giúp mở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phâm của Việt Nam, giúp các doanh nghiệp tăng cường xuất khâu và phát triển kinh tế trong nước.

Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng cường giáo dục và đào tạo nghề nghiệp dé giúp mọi người có cơ hội phát triển và tăng thu nhập cũng có thé giúp giảm tốc độ gia tăng dân sé, bởi vì nhiều người sẽ có động lực giới hạn số lượng con cái dé có thé tập trung vào việc phát triển bản thân và gia đình. Việc thực hiện chính sách và biện pháp kiểm soát tốc độ gia tăng dân số cần phải được đưa vào một kế hoạch toàn diện và thích ứng với điều kiện của từng địa phương, nhằm đảm bảo sự bình đắng và hiệu quả trong việc giảm tác động tiêu.

Hình nghiên cứu được trình bày dưới bảng sau:
Hình nghiên cứu được trình bày dưới bảng sau: