Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu cơ sở lí luận về quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của HS, xác định được thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, từ đó đề xuất biện pháp cần thiết khả thi để quản lí tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT tại các trường THPT này.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.

Phương pháp luận nghiên cứu 1. Cơ sở phương pháp luận

Quan điểm này giúp người nghiên cứu phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn và tồn tại trong công tác quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT, từ đó đề xuất những biện pháp cần thiết, khả thi để quản lí tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu lí luận về kiểm tra, đánh giá và quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài, định hướng cho việc thiết kế công cụ và quá trình điều tra thực tiễn.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT

Một số khái niệm cơ bản 1. Kiểm tra

Theo Từ điển Giáo dục học, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa năm 2001 thì thuật ngữ kiểm tra được định nghĩa “Là bộ phận hợp thành của quá trình hoạt động dạy - học nhằm nắm thông tin về trạng thái và KQHT của HS, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy - học” (Từ điển Giáo dục học, 2011). Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường THPT Theo Trần Khánh Đức: “Kiểm tra, đánh giá KQHT là sự so sánh, đối chiếu kiến thức, kỹ năng, thái độ thực tế đạt được ở người học với các kết quả mong đợi đã xác định trong mục tiêu dạy học để tìm hiểu và chuẩn đoán (diagnostic) trước và trong quá trình dạy - học (formative) hoặc sau một quá trình học tập (đánh giá kết thúc – summative) (Trần Khánh Đức, 2010).

Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường THPT

Đây là loại hình là kiểm tra, đánh giá từng bước một cách chính thức hoặc cũng có thể không chính thức, "đi kèm" với quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ ở HS, cung cấp những thông tin phản hồi nhanh để kịp thời bổ cứu ở mỗi giai đoạn cần thiết của sự phát triển trong suốt quá trình học tập. Quản lí việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, thi trong trường THPT là một công việc quan trọng và cần thiết bởi vì đề kiểm tra là công cụ để GV tiến hành đo và đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học tập của HS, những câu hỏi nằm trong ngân hàng đề đều được TTCM kiểm tra tính chính xác, phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng về mặt nội dung, xác định độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy trong từng câu hỏi.

Hình 1.1. Sơ đồ phân cấp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT
Hình 1.1. Sơ đồ phân cấp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT

Những yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT

Việc nghiên cứu đầy đủ cơ sở pháp lí về hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT và quản lí hoạt động này giúp cho người nghiên cứu có cơ sở để tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT và quản lí hoạt động này. Từ đó tìm hiểu về vị trí, chức năng, mục tiêu, yêu cầu của hoạt động kiểm tra, đánh giá; nội dung của kiểm tra, đánh giá; các hình thức, phương pháp, quy trình cũng như các điều kiện thực hiện kiểm tra, đánh giá KQHT.

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC

Tổ chức nghiên cứu thực trạng

Để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, chúng tôi đã xây dựng bảng hỏi dựa trên những lí luận về kiểm tra, đánh giá KQHT đã nghiên cứu trong chương 1. Sau khi thu về phiếu khảo sát, chúng tôi dùng các công thức toán học và phần mềm Excel để xử lí số liệu, từ đó nhận xét và rút ra kết luận về quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.

Bảng 2.2. Thống kê số lượng GV phân chia theo môn đào tạo
Bảng 2.2. Thống kê số lượng GV phân chia theo môn đào tạo

Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Tuy nhiên vẫn còn một số HS cho rằng công tác kiểm tra, đánh giá KQHT là ít quan trọng (3.5%), tuy kết quả này chiếm tỉ lệ không nhiều nhưng cũng phần nào phản ánh nhận thức, thái độ của HS khi tham gia quá trình kiểm tra, đánh giá. Như vậy qua bảng 2.7 chúng tôi thấy rằng, tất cả CBQL, GV và đa số HS (96.5%) ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT trong hoạt động dạy học của nhà trường.

Bảng 2.8. Nhận thức của HS về mục tiêu của hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT
Bảng 2.8. Nhận thức của HS về mục tiêu của hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT

28.9 23.7 3.24 CBQL

Kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Tuy nhiên, vẫn còn một số ít CBQL và GV cho rằng hai nội dung quản lí trên ít quan trọng (4.3%. Kết quả trên cho thấy đa số CBQL và GV chưa đánh giá đúng vai trò rất quan trọng của công tác quản lí này. Quản lí việc bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá môn học cho GV là yêu cầu quan trọng và cần thiết giúp cho đội ngũ GV của trường phát triển về chuyên môn và nghiệp vụ. Xếp thứ hạng 8 là nội dung “Quản lí các điều kiện thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT”. ĐTBGV=3.14) cho thấy nội dung này chỉ đa số CBQL và GV đánh giá ở mức quan trọng. Thực trạng quản lí việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT Qua bảng 2.16 cho thấy, nội dung quản lí việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT được LĐ ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng thực hiện ở mức khá với ĐTB chung là 3.17 (ĐTB chung CBQL là 3.21;.

Bảng 2.15 cho thấy, đa số CBQL và GV đánh giá rất cao tầm quan trọng của việc thực hiện các nội dung quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT với ĐTB chung là 3.43 (ĐTB chung CBQL là 3.53; GV là 3.38)
Bảng 2.15 cho thấy, đa số CBQL và GV đánh giá rất cao tầm quan trọng của việc thực hiện các nội dung quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT với ĐTB chung là 3.43 (ĐTB chung CBQL là 3.53; GV là 3.38)

40.5 5.4 3.49 cho GV và HS

Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT. S Quản lí việc lập kế Kết quả thực hiện ĐTB T hoạch kiểm tra, đánh Nhóm Tỉ lệ %.

56.8 2.7 2.38 quả với LĐ trường

Kết quả phỏng vấn CBQL và GV cho thấy, kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của HS được các trường xây dựng ngay từ đầu năm, HT và PHT ở các trường đều đã tham gia các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí nên kế hoạch của các trường được xây dựng rất khoa học với đầy đủ mục đích, yêu cầu và các nội dung cần thiết. Kết quả phỏng vấn CBQL và GV như sau: LĐ1, 2 cho biết trường đã phổ biến kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT đến GV trong phiên họp Hội đồng sư phạm đầu năm và trong phiên họp Hội đồng sư phạm cuối học kỳ 1 và phổ biến đến HS qua tiết sinh hoạt đầu tuần của tuần học đầu năm và tuần đầu của học kỳ 2.

27.0 8.1 3.57 tra

Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề. S Quản lí việc ra đề Kết quả thực hiện ĐTB T kiểm tra, xây dựng Nhóm Tỉ lệ %.

48.6 24.3 2.03 lớp của GV

Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí việc tổ chức thực hiện các tiết kiểm tra trên lớp. S Quản lí việc tổ chức Kết quả thực hiện ĐTB T thực hiện các tiết kiểm Nhóm Tỉ lệ %.

32.4 2.7 3.62 hợp vi phạm quy chế thi

Kết quả phỏng vấn CBQL và GV chúng tôi được biết, LĐ các trường ít quan tâm kiểm tra, giám sát việc thực hiện các bài kiểm tra thường xuyên trên lớp mà giao cho GV tự do kiểm tra, dẫn đến có những GV thực hiện rất nhiều lần kiểm tra trong một học kỳ, bên cạnh đó lại có những GV chưa thực hiện đủ các cột kiểm tra theo quy định nên đến cuối học kỳ cho HS kiểm tra liên tục. Tìm hiểu thêm từ các thành viên trong Ban in sao đề chúng tôi được biết, công tác in sao và bảo mật đề được các thành viên trong Ban in sao đề thực hiện với quy trình rất chặt chẽ và cẩn thận, sau khi tiếp nhận đề từ LĐ trường, các thành viên trong Ban in sao đề căn cứ nhiệm vụ đã được phân công thực hiện từng khâu sao đề, kiểm tra chất lượng các bản sao, ghép các trang của đề, kiểm đếm đề bảo đảm số lượng đề đúng với số lượng thí sinh trong từng phòng, niêm phong túi đề và cho vào tủ bảo mật đề, tất cả các đề in sao bị hư, đề dư đều được cho vào túi niêm phong cẩn thận.

27.0 2.7 3.68 tra, thi sau chấm

Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn CBQL và GV, chúng tôi nhận thấy, công tác in sao và bảo mật đề thi được LĐ ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng quản lí rất chặt chẽ, thực hiện theo một quy trình nghiêm ngặt, đúng qui định. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí việc chấm, trả bài kiểm tra, nhập điểm.

37.8 2.7 3.57 các cột điểm đã nhập

GV2, 7 cho rằng, mặc dù LĐ trường có tổ chức kiểm tra chéo việc ghi điểm vào học bạ tuy nhiên trong quá trình kiểm tra có một số ít GV thực hiện kiểm tra sơ sài rồi ghi vào báo cáo nên không phát hiện ra những sai sót trong học bạ, đến khi đoàn kiểm tra hồ sơ dự thi tốt nghiệp của Sở đến kiểm tra mới phát hiện ra sai sót. Tìm hiểu thêm từ TTCM và GV chúng tôi được biết, đối với kiểm tra 15 phút và 1 tiết việc chấm bài, trả bài cho HS được thực hiện không quá 1 tuần sau kiểm tra nên TTCM không đủ thời gian để kiểm tra một số bài kiểm tra mà GV đã chấm, còn các bài thi học kỳ của HS được trường tổ chức chấm tập trung và có cắt phách, TTCM có chấm kiểm tra một số bài để đánh giá tính chính xác của việc chấm điểm.

32.4 2.7 2.62 cuối năm học

Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí việc đánh giá xếp loại KQHT của HS. S Quản lí việc đánh giá Kết quả thực hiện ĐTB T xếp loại KQHT của Nhóm Tỉ lệ %.

40.5 5.4 2.49 quả công tác dạy học

Cụ thể theo Khoản 6 Điều 13 Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở và HS THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) có quy định những trường hợp đặc biệt được điều chỉnh xếp loại học lực, chẳng hạn HS có ĐTB các môn cả năm đạt mức loại giỏi nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại trung bình thì được điều chỉnh xếp loại khá nhưng phần mềm chỉ xếp loại trung bình. Chúng tôi cho rằng, việc tổ chức họp phân tích kết quả, rút kinh nghiệm và đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả công tác dạy học là rất cần thiết và cần thực hiện thường xuyên (ở giữa mỗi học kỳ và cuối học kỳ) nhằm giúp LĐ trường có những biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học của GV và HS, qua đó thực hiện tốt mục tiêu của công tác kiểm tra, đánh giá.

64.9 5.4 2.24 kiểm tra, đánh giá

Thực trạng quản lí các điều kiện thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí các điều kiện thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT.

67.6 8.1 3.16 kiểm tra, đánh giá

- Tuy nhiên, CBQL và GV chỉ đánh giá hai nội dung “LĐ trường kiểm tra việc khai thác, bảo quản, sửa chữa các phương tiện, CSVC phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá” và “Nhà trường xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị, tu sửa CSVC phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá” với điểm số. Nhìn chung, qua kết quả kết khảo sát CBQL và GV và tìm hiểu thực tế về nội dung quản lí các điều kiện thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng cho thấy, công tác này vẫn còn hạn chế ở các nội dung “Nhà trường xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị, tu sửa CSVC phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá” và “LĐ trường kiểm tra việc khai thác, bảo quản, sửa chữa các phương tiện, CSVC phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá”.

Bảng 2.24. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí việc bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá môn học cho GV
Bảng 2.24. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện công tác quản lí việc bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá môn học cho GV

48.6 5.4 2.41 môn

Các yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc

Yếu tố “Trình độ, năng lực chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm của GV về kiểm tra, đánh giá” là yếu tố được CBQL và GV cho rằng có ảnh hưởng nhiều nhất đến công tác quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT với ĐTB là 3.70 (ĐTBCBQL=3.65; ĐTBGV=3.73). Đánh giá của CBQL, GV về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT.

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG THPT

Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Mục tiêu của biện pháp này là nâng cao kiến thức lí luận và ý thức chấp hành của CBQL, GV và HS trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT thông qua hình thức phổ biến các chủ chương, các qui định, qui chế liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở trường THPT. Mục tiêu của biện pháp tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá KQHT cho GV nhằm trang bị và cập nhật những kiến thức, kỹ năng về quy trình thiết kế đề kiểm tra, cách thức biên soạn câu hỏi đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng môn học; đặc biệt chú trọng đến tập huấn cách thức xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT vì qua kết quả khảo sát ở chương 2 cho thấy đa số GV chưa nắm được cách xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của các lớp giảng dạy.

Hình 3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT
Hình 3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các

“HT chỉ đạo PHTCM hoặc TTCM chủ trì tổ chức các buổi tập huấn về quy trình thiết kế đề kiểm tra, cách thức biên soạn câu hỏi đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng môn học, cách thức xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT” với 81.7% CBQL, GV đánh giá ở mức cần thiết và 86.7% CBQL, GV đánh giá ở mức khả thi. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT ở chương 2 cho thấy đa số GV chưa nắm được cách xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT, GV rất cần sự hướng dẫn, hỗ trợ từ CBQL nên biện pháp “Chỉ đạo TTCM hướng dẫn và hỗ trợ GV trong việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT” được CBQL và GV đánh giá rất cao về tính cần thiết và tính khả thi với tỉ lệ 83.3% và 86.7% CBQL, GV lần lượt đánh giá ở mức độ cần thiết và khả thi.

Bảng 3.4. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề
Bảng 3.4. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề