Kiến thức, thực hành phòng biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an năm 2012

MỤC LỤC

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

Định nghĩa ĐTĐ

Theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2008: “Đái thảo đường là một nhóm các bệnh lý chuyển hoá đặc trưng bởi tăng đường máu do khiếm khuyết tiết insulin; khiếm khuyết hoạt động insulin hoặc cả hai. Tăng đường máu mạn tính trong ĐTĐ sẽ gây tổn thương, roi loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu ” [19].

Phân loại ĐTĐ

    Đặc điểm quan trọng trong cơ chế bệnh sinh cùa ĐTĐ týp 2 là có sự tương tác giữa yếu tố gen và yếu tố môi trường trong cơ chế bệnh sinh, ữong đó yếu tố gen có vai trò rất quan trọng. Khiếm khuyết gen hoạt động của insulin: bất thường hoạt động cùa insulin do đột biến thụ thể insulin, các bệnh nội tiết: một số bệnh nội tiết quá nhiều hormon có tác dụng đối lập hoạt động của insulin như GH, cortisol, glucagon, epinephrin có thể gây ĐTĐ.

    Các yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ

    Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn tiến triển của bệnh hay khi tụy tạng của người bệnh đã mất gần toàn bộ chức năng thì những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 vẫn cần insulin để tồn tại. Các nguyên nhân về nhân chủng học: Tỷ lệ mắc bệnh và tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, ở Tây Âu tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ typ 2 ở người vàng da cao hơn người da trắng từ 2 - 4 lần, tuổi mắc bệnh ở người da vàng trẻ hơn, thường trên 30 tuổi, ở người da trắng thường trên 50 tuổi.

    Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 2

    Các YTNC liên quan đến hành vi và lối sống: Béo phì (phân bố và khoảng thời gian béo phì), ít hoạt động thể lực, chế độ ăn cũng là các yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ. Các yếu tố khác có thể là nguyên nhân của ĐTĐ bao gồm cuộc sống có nhiều áp lực không được giải toả; lối sống phương tây hóa, thành thị hóa [3].

    Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên Thế giói và Việt Nam 1. Trên Thế giói

      Đái tháo đường đứng vị trí thứ 8 trong số các nguyên nhân gây tử vong, trong đó nguyên nhân hàng đầu và thứ hai gây tử vong là bệnh tim do thiếu máu cục bộ và bệnh tai biến mạch não, mà hai bệnh này cũng là những căn bệnh mà ĐTĐ góp phần gây ra [2]. Nghiên cứu của Phạm Thị Lan và cộng sự tìm hiểu gánh nặng chi trả của bệnh nhân ĐTĐ điều trị nội trú tại Bệnh viện Nội tiết năm 2001, kết quả cho thấy bệnh nhân ĐTĐ phải chịu gánh nặng chi trả tương đối lớn cho điều trị bao gồm chi phí trực tiếp cho y tế, chi trực tiếp không cho y tế, chi phí gián tiếp do mất ngày công lao động, chưa kể các chi phí vô hình khác.

      Biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường 1. Biến chứng thận do đái tháo đường

      • Các dấu hiệu nhân biết tổn thương Bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ

        Đã có 43.355 bệnh nhân tại Cuba và ở các nước khác đã được sử dụng Heberprot -P để điều trị loét Bàn chân với mức độ III, IV theo phân độ của Wagner, đây là những tình trạng loét nặng [36], [10], Tại Việt Nam, ở Bệnh viện Chợ rẫy Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Hòe Nhai đang tiến hành điều trị các loét Bàn chân đái tháo đường nặng và phức tạp bằng phương pháp này rất hiệu quả. Mang giày đế bằng, không nên mang giày mũi nhọn hay cao gót, vì sẽ làm trọng lực toàn thân đổ dồn vào đầu các ngón chân, về lâu dài sẽ bị cục chai, mắt cá, mụn cóc, móng quặp, cần kiểm tra giày trước khi đi để bảo đảm không có bất cứ vật sắc nhọn nào có thể gây tổn thương Bàn chân, như: bụi, đất đá, côn trùng, những đường may giày bị sút hay gấp nếp.

        Sơ đồ 1: Sinh lý học nguyên nhân loét Bàn chân ĐTĐ [38],[30].
        Sơ đồ 1: Sinh lý học nguyên nhân loét Bàn chân ĐTĐ [38],[30].

        Một số nghiên cứu trước đây về KT-TH về bệnh ĐTĐ, phòng BC bệnh ĐTĐ và phòng BC Bàn chân bệnh ĐTĐ

          Một nghiên cứu của Khamseh và cộng sự tại Tehran của Iran về kiến thức, thực hành chăm sóc Bàn chân trên 148 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 năm 2007, kết quả cho thấy có tới 56% bệnh nhân không nhận thức được thuốc lá ảnh hưởng đến sự lưu thông mạch máu ở chân, 60% trong số họ không kiểm tra Bàn chân và 42% không biết cách để cắt móng chân. Trong đó có tới 78,4% kém hiểu biết về chăm sóc Bàn chân, 68,8% không biết cách xử trí khi họ tìm thấy đỏ hoặc chảy máu giữa các ngón chân và 61,4% không biết tầm quan trọng của việc kiểm tra bên trong giày dép trước khi đi, 89,2% không nhận được lời khuyên khi mua giày dép và 88,6% không có được giày dép thích hợp. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thầy thuốc cần coi trọng việc tuyên truyền giáo dục cho bệnh nhân trong công tác khám chữa bệnh hàng ngày, giúp bệnh nhân có nhận thức và thái độ thực hành đúng mang lại hiệu quả điều trị, chi phí điều trị, giảm thời gian nằm viện, giảm các biến chửng xuất hiện và tử vong [29].

          Một số đặc điểm Bệnh viện 19-8 Bộ Công an

          Do lượng người đến khám về bệnh Nội tiết, đặc biệt là bệnh đái tháo đường ngày càng đông nên đầu năm 2011 Bệnh viện đã mở riêng một phòng khám chuyên khoa Nội tiết, nhân lực là các bác sĩ và điều dưỡng của khoa Nội tiết. Các bác sĩ và điều dưỡng có tư vấn cho người bệnh các vấn đề về bệnh đái tháo đường như giới thiệu về bệnh, nguy cơ và biến chứng của bệnh, tuõn thủ dựng thuốc, cỏch tiờm insulin, cỏch thử và theo dừi đường mỏu tại nhà, cỏch phát hiện và xử trí hạ đường máu. Việc tìm hiểu kiến thức, thực hành của người bệnh ĐTĐ về phòng biến chứng nói chung và phòng biến chứng Bàn chân nói riêng có ý nghĩa không nhỏ trong công tác quản lý, tư vấn cho người bệnh nâng cao kiến thức, thực hành phòng biến chứng Bàn chân ĐTĐ, giúp người bệnh biết kiểm soát tốt đường máu và các yếu tố nguy cơ gây biến chứng Bàn chân ĐTĐ, giảm đáng kể chi phí điều trị cho biến chứng này.

          PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • Một số tiêu chuẩn để đánh giá trong nghiên cứu 1. Tiêu chuẩn đánh giá điều trị bệnh ĐTĐ

            Các kỹ thuật phân tích bao gồm: phân tích mô tả - thể hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu; phần phân tích - xác định những mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng Bàn chân với các đặc điểm thông tin chung. • Thực hành về kiểm tra, chăm sóc Bàn chân: thường xuyên kiểm tra Bàn chân, ngâm rửa chân, thử nhiệt độ khi ngâm chân, đi giày/dép và tất bảo vệ Bàn chân, kiểm tra giày/dép trước khi xỏ, thử hoặc đo giày/dép trước khi mua. Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số do người bệnh có thể trả lời qua loa vì phỏng vấn trong thời gian người bệnh chờ khám, chờ kết quả xét nghiệm, người bệnh sốt ruột, ít thời gian.

            KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

            • Kiến thức của ĐTNC về phòng biến chứng Bàn chân ĐTĐ 1. Kiến thức về bệnh và biến chứng của bệnh ĐTĐ
              • Thực hành của ĐTNC về phòng biến chứng Bàn chân ĐTĐ
                • Các yếu tố liên quan đến KT-TH phòng biến chứng Bàn chân ĐTĐ 1. Các yếu tố liên quan đến KT phòng BCBC ĐTĐ của ĐTNC

                  Hoàn cảnh phát hiện bệnh của đối tượng nghiên cứu do tình cờ chiếm 22,2%, khám sức khỏe định kì 19,7%, phát hiện bệnh khi thấy các triệu chứng của bệnh chiếm 55,1% và khi điều trị biến chứng không đỡ chiếm 3,7%. Tỷ lệ không đạt về thực hành của nhóm đối tượng không có người thân cận huyết mắc đái tháo đường là 35,3% cao gấp 1,25 lần so với nhóm đối tượng có người thân mắc đái tháo đường với 30,4%. Kêt quả tại bảng 3.19 cho thây tỷ lệ người bệnh có thực hành không đạt ở nhóm người bệnh có kiến thức chung không đạt là 58,1%, tỷ lệ người bệnh có thực hành chung không đạt ở nhóm người bệnh có kiến thức đạt là 19,7%.

                  Bảng 3.2 cho thây đôi tượng nghiên cứu có người thân cận huyêt măc bệnh đái tháo đường ià 26,5%, không có người thân mắc bệnh đái tháo đường là 73,5%.
                  Bảng 3.2 cho thây đôi tượng nghiên cứu có người thân cận huyêt măc bệnh đái tháo đường ià 26,5%, không có người thân mắc bệnh đái tháo đường là 73,5%.

                  BÀN LUẬN

                  • Kiến thức của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ 1. Kiến thức khái quát về bệnh ĐTĐ và BC ĐTĐ
                    • Thực hành của ĐTNC về phòng BCBC ĐTĐ 1. Thực hành về khám và điều trị bệnh
                      • Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng BCBC của ĐTNC 1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của ĐTNC

                        Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phản ảnh một tình trạng chung về quản lý phát hiện bệnh ĐTĐ, theo nghiên cứu của tác giả Đoàn Khắc Bạo có 62,2% số đối tượng có triệu trứng và/hoặc có biến chứng mới đi khám bệnh [1]; theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý 59,1% phát hiện là do có biểu hiện lâm sàng, 37,5% phát hiện đã có biến chứng [17]; theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Đan các đối tượng được chẩn đoán và phát hiện bệnh ĐTĐ chủ yếu khi có sức khỏe suy giảm thậm chí đã có biến chứng là 70,1%, 25,4% được phát hiện bệnh một cách ngẫu nhiên và chỉ có 4,4% phát hiện bệnh chủ động [9]. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ người bệnh biết các biện pháp chung để dự phòng biến chứng Bàn chân như kiểm soát đường máu tốt, điều trị bệnh HA và mỡ máu nếu có, chăm sóc Bàn chân thường xuyên, tránh chấn thương cho Bàn chân, không hút thuốc lá là 61,7%, tỷ lệ người bệnh biết cách phát hiện sớm biến chứng Bàn chân bằng khám chân định kì, kiểm tra Bàn chân thường xuyên chỉ đạt là 32,3%, biết cách biện pháp phòng tránh chấn thương cho Bàn chần là 49,4%; trong đó biết nên đi giày/dép phù hợp 92,2%; không đi chân trần 51,9%. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý đưa ra kết quả những bệnh nhân có hiểu biết về bệnh đạt yêu cầu thực hành điều trị tốt hom những bệnh nhân hiểu biết chưa đạt yêu cầu (p<0,05) [17], nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh đưa ra kết quả nhóm bệnh nhân có kiến thức không đạt thì khả năng thực hành không đạt cao gấp 4,2 lần so với nhóm có kiến thức đạt (p<0,05) [13], nghiên cứu của Đoàn Khắc Bạo đưa ra kết quả những bệnh nhân có kiến thức về bệnh đạt yêu cầu thực hành điều trị tốt hom những bệnh nhân có kiến thức chưa đạt yêu cầu [1], Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Đan đưa ra kết quả tỷ lệ thực hành chung đạt yêu cầu ở nhóm có kiến thức chung đạt yêu cầu cao gấp 2,43 lần so với nhóm có kiến thức chung không đạt yêu cầu (p<0,05).