Đánh giá tính bền vững của cộng đồng an toàn tại xã Dạ Trạch và xã Đồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, năm 2009

MỤC LỤC

TểNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đen tai nạn thương tích

Tình hình TNTT trên thế giói và ở Việt Nam 1. Tình hình TNTT trên thế giới

Theo WHO ước tính có khoảng 1,2 triệu người bị chết do các vụ va chạm mỗi năm và khoảng 50 triệu người bị thương, con số này dự đoán sẽ tăng lên khoảng 65% trong vòng 20 năm tới nếu không có cam kết cho việc phòng chống và sẽ là nguyên nhân thứ ba của gánh nặng bệnh tật và thương tích toàn cầu [22], [26]. Viện Phân tích của Bangladesh, trong các ấn phẩm phát hành hàng năm của mình đã đưa ra sổ liệu liên quan đến các TNTT giao thông đường bộ như sau: Tổng cộng các vụ tai nạn là 1521 vào năm 1987 nhưng đến năm 2000 con số tai nạn là 3419.

Chương trình phòng chống TNTT, xây dựng CĐAT trên thế giói

Những chương trình đầu tiên được thiết kế để chỉ ra những khía cạnh của vấn đề TNTT không chủ định, thông qua bệnh viện và giám sát TNTT trên cơ sở chăm sóc y tế cơ bản. Đến năm 1989 Mạng lưới CĐAT Quốc tế được thành lập, có tên gọi là: “Mạng lưới cộng đồng an toàn Mô hình CĐAT nhanh chóng trở thành phong trào và được áp dụng trên nhiều nước trên thế giới.

Chương trình phòng chống TNTT, xây dựng CĐAT tại Việt nam

Trong Chính sách quốc gia phòng chống TNTT, Bộ y tế chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động phòng chổng TNTT tập trung vào giám sát thống kê TNTT; tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho mọi người dân về phòng chống TNTT; chỉ đạo việc cứu chừa nạn nhân, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng cho người bị nạn và xây dựng CĐAT. Trong vòng 5 năm từ 2003-2008 các hoạt động màng lưới truyền thông quốc gia đã được triển khai thông qua phương tiện thông tin đại chúng, in ấn tài liệu giáo dục truyền thông và các hoạt động cộng đồng, các thông điệp phù hợp với hành vi an toàn và biện pháp cụ thể đã được triển khai đến HGĐ, cộng đồng nhàm bảo vệ trẻ em tránh được những thương tích không chủ định [15].

Tình hình triển khai công tác phòng chống TNTT, xây dựng CĐAT tại huyện Khoái Châu

Đồng thời tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục cho người dân về nguyên nhân, cách phòng chống TNTT thông qua nhiều kênh thông tin như: Đài truyền thanh huyện, xã, nói chuyện chuyên đề trong các hội nghị của xã. Giai đoạn 1998-2002 với mục tiêu tăng cường hoạt động của BCĐ và mạng lưới tình nguyện viên giám sát, tuyên truyền vận động phòng chống TNTT, các lớp tập huấn cho BCĐ và các ban ngành đoàn thể liên quan tới các hoạt động của chương trình đã được tổ chức: tập huấn về phòng chổng ma túy, phòng chống cháy nổ, chổng tội phạm, nâng cao nhận thức giới và phòng chống bạo lực gia đình, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm..Đặc biệt là đào tạo nâng cao chuyên môn cho gần 100 cán bộ y tế về sơ, cấp cứu TNTT.

Công tác phòng chống TNTT tại 2 xã Dạ Trạch và Đồng Tiến

Giai đoạn 2003-2006, tiếp tục đẩy mạnh triển khai các hoạt động trong 2 giai đoạn trước nhàm từng bước hạn chế TNTT trên mọi lĩnh vực, kiềm chế và giảm thiểu các nguy cơ gây TNTT, xây dựng mô hình CĐAT. - Lồng ghép chương trình phòng chống TNTT/XDCĐAT vào các hoạt động chăm sóc sức khỏe đang triển khai tại xã như: tiêm chủng mở rộng, làng văn hóa sức khỏe..Các ban ngành đoàn thể ký cam kết với UBND xã xây dựng kế hoạch theo từng tổ chức, ban ngành.

Các nghiên cứu đánh giá trong và ngoài nước

Các hoạt động của chương trình can thiệp bao gồm: hướng dẫn và tập huấn cho các bà mẹ có con dưới 13 tuổi; tập huấn cho giáo viên về dự phòng chấn thương ; tập huấn cho các bộ địa phương và mời họ tham gia vào nhóm tiên phong tạo ra sự thay đổi; làm việc với cán bộ địa phương để thi hành các quy định về an toàn. Các thổng tin về trường hợp TNTT tại bệnh viện, được gửi đến cho các HGĐ tại 2 thành phố theo từng quý, toàn bộ người dân từ 18-80 tuổi tại hai cộng đồng dược tiếp nhận các thông tin về các trường hợp TNTT tại bệnh viện chuyển đến thông qua bưu điện trong suốt 10 năm.

Thảo luận vói bên liên quan

Một nghiên cứu được thực hiện điều tra tại cộng đồng trên diện rộng với quy mô lớn trong năm 2008 của Trường Đại học Y tế công cộng về điều tra tình hình TNTT và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi ở Hải Dương. Với phương pháp mô tả cắt ngang tại cộng đồng, điều tra được thực hiện tại các địa bàn đang triển khai dự án phòng chống TNTT của UNICEF bao gồm 22 xã của 11 huyện thuộc 6 thành phố Hải Dương, Hải phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, cần Thơ, Đồng Tháp năm 2008.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu

Các chỉ số, biến số nghiên cứu 1. Các chỉ sô đánh giá

■ về tổ chức thực hiện của BCĐ: có mạng lưới Phòng chống TNTT/XDCĐAT của xã phường thôn ấp, có sinh hoạt hàng tháng. ■ Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng chống TNTT/XDCĐAT trên địa bàn hai xã.

Mẩu và phương pháp chọn mẫu 1. Nghiên cứu định lưựng

Phỏng vẩn sâu: Chọn 10 cán bộ trong BCĐ phòng chổng TNTT/XDCĐAT tại hai xã tham gia PVS (mỗi xã chọn 5/15 thành viên trong BCĐ). Sau khi chọn xong HGĐ, chúng tôi mời mồi HGĐ một người đại diện là chủ hộ hoặc người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên tham gia TLN.

Phuong pháp thu thập số liệu 1. Sổ liệu thứ cấp

- Nghiên cứu viên trực tiếp liên hệ với đối tượng nghiên cứu và đã tiến hành PVS các đối tượng nghiên cứu tại ƯBND hai xã. - Kỹ thuật thu thập sổ liệu: 10 cuộc PVS, 4 cuộc TLN đều được ghi chép theo các biên bản và có ghi âm, chụp ảnh với sự cho phép của ĐTNC.

Các định nghĩa, tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu 1. Một so định nghĩa được sử dụng trong nghiên cứu

- Duy trì CĐAT: trong nghiên cứu này, CĐAT được gọi là duy trì khi cộng đồng đó vẫn tiếp tục triển khai các hoạt động can thiệp giảm TNTT tại cộng đồng khi dự án đã kết thúc và đảm bảo đạt 80% (14/17) nội dung trong bảng kiểm CĐAT của Bộ Y tế ban hành năm 2006. Đạt: thực hiện tốt nội dung trong bảng kiếm, hoặc những gia đình không có nguy cơ (không có máy say sát; không có trẻ dưới 6 tuổi; không nuôi chó; không có giếng nước hoặc téc nước; không có ao. hồ quanh nhà; nhà cap I không có cầu thang hoặc gia đình không có người sử dụng xe máy..) thì được đánh giá là đạt.

Phuong pháp phân tích số liệu 1. Sổ liệu định lượng

Không có học sinh bị chết hay bị thương tích nặng phải nam viện do TNTT xảy ra trong trường học.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và các biện pháp khắc phục

- Khi đánh giá nội dung GĐAT theo bảng kiểm tại HGĐ, để hạn chế sai sổ trong quá trình thu thập thông tin, chủng tôi đã tiến hành tập huấn kỹ cho các điều tra viên, giám sát viên để quá trình thu thập thông tin là chính xác và không bị bỏ sót thông tin. - Đã tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi nghiên cứu bàng cách phỏng vấn thử sau đó có chỉnh sửa những sai sót cụ thể của từng điều tra viên trước khi tiến hành điều tra chính thức.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Giám sát viên là nghiên cứu viên, giám sát chặt chẽ, trao đổi thông tin thường xuyên với điều tra viên và giải quyết những vướng mắc xảy ra.

Kết quả hoạt động duy trì của BCĐ phòng chổng TNTT/XDCĐAT tại hai xã Dạ trạch và Đồng Tiến

Tìm hiểu sâu về việc tổ chức triển khai các kế hoạch, BCD cho chúng tôi biết: “ Công tác xây dựng CĐAT được coi là nhiệm vụ chỉnh trị cùa địa phương rồi, năm 2007, BCĐ chủng tôi đã trién khai vận động nhân dân giải tỏa một so bờ rào xây thay vì lắp rào sắt để thoảng tầm nhìn tại các đoạn đường cua tránh TNGT ..Chúng tôi cũng đã có kế hoạch trong năm nay sử dụng một phần kinh phỉ từ nguồn thu địa phương để xây dựng mới trường mầm non, đám báo cho các cháu có sán chơi rộng rãi hơn. Kết quả TLN cho thấy việc duy trì nhắc nhở HGĐ tự đánh giá theo bảng kiểm GĐAT vẫn được BCĐ thường xuyên thực hiện, tuy nhiên việc kiểm tra giám sát các HGĐ thực hiện đến đâu thì vẫn còn hạn chế do đó một sổ nguy cơ gây TNTT trong cộng đồng nếu được quan tâm chú ý thì có thể hạn chế hoặc khẳc phục được thì lại chưa được BCĐ quan tâm giám sất: “Việc nhắc nhờ thực hiện các nội dung theo bảng kiếm gia đình an toàn thì hầu hết trong các buôi họp thôn đều nhắc nhimg việc kiểm tra thực hiện theo bảng kiểm GĐAT thì rất ít khi có người của Y tế hoặc của xã, thôn đen kiếm tra chẳng hạn như chưa có ai bao giờ đến kiểm tra các đại lý bản gas xem có đàm bảo an toàn không”.

Bảng 3. ỉ: Bảng tổng hợp kết quả công tác truyền thông phòng chổng TNTT tại hai xã Dạ Trạch và Đồng Tiến năm 2007- 2009
Bảng 3. ỉ: Bảng tổng hợp kết quả công tác truyền thông phòng chổng TNTT tại hai xã Dạ Trạch và Đồng Tiến năm 2007- 2009

Kết quả về việc duy trì GĐAT của các HGĐ tại hai xã nghiên cúu

Có cửa, cổng, hàng rào chắc chắn nếu nhà gần đường/đường ray xe lửa (độ cao phù hợp với lứa tuổi trẻ). Có hàng rào quanh nhà, quanh ao cá và những hồ nước, hố vôi trong khu vực quanh nhà ở, nơi trẻ dễ tiếp cận. Giếng và dụng cụ chứa nước. có nắp đậy an toàn. Tay vịn cầu thang có chấn song, có cửa chắn ở đầu hoặc cuối cầu thang cầu thang, có chấn song ở ban công hoặc cửa sổ để trẻ không chui hoặc trèo qua. Có hộp đựng phích nước nóng. Đồ đựng đồ nóng, diêm bật lửa để xa tầm với của trẻ. Rào chẳn an toàn quanh bếp nấu để trên sàn nhà, nếu có nhà bếp thì phải có cửa ngăn. hái) phải để gọn gàng ở nơi trẻ không với tới. Hoặc cũng còn có những người chưa nắm được luật an toàn giao thông, mới biết đi xe chưa có bang lái đã sử dụng mô tô tham gia giao thông do vậy làm ảnh hưởng tới người cùng tham gia giao thông:“..tại người đi xe máy mới biết lải xe, chưa có bằng lải, khi đến đoạn đường cua nhìn thay ô tô ngirợc chiều sợ quá không xử lý được nên tự đám vào xe của em, chứ em đi rất đủng đường, toe độ chậm gần nhu- dừng hẳn nếu không thì không biết chuyện gì đã xảy ra.

Bảng 3.5: Kết quả quan sát HGĐ theo bảng kiểm GĐAT
Bảng 3.5: Kết quả quan sát HGĐ theo bảng kiểm GĐAT

Ket quả về duy trì trường học an toàn

Để tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến các nội dung chưa thực hiện tốt, chúng tôi đã PVS Hiệu trưởng của các trường và được biết trong quá trình xây dựng trường học an toàn, các trường còn gặp nhiều khó khăn, rất cần được sự hồ trợ, ủng hộ của các ban ngành đoàn thể trong địa phương cùng phối họp thực hiện, đặc biệt là sự hỗ trợ về kinh phí và nhân lực thì công tác phòng chống TNTT/xây dựng trường học an toàn mới đạt được hiệu quả cao: ‘‘Phòng y tế học đường hiện nay còn thiểu, chưa cỏ cản bộ chuyên trách y tế học đường, giáo viên phải trực tiếp sơ cứu và đưa học sinh đen trạm y tế. Kết quả quan sát các trường học theo bảng kiểm an toàn mới cho thấy: cùng với các nội dung chưa đạt theo bảng kiểm của Bộ Y tế, còn có một số nội dung được bổ sung trong bảng kiểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo các trường cũng chưa đạt đó là: 4/4 trường (2 trường THCS và 2 trường Tiểu học) đều chưa thực hiện tốt việc có biển báo giảm tốc độ gần trường, chưa có trang thiết bị phòng cháy chữa cháy; 1/4 trường chưa có các kế hoạch sằn sàng phòng chổng thiên tai.

Bảng 3.9: Kết quả quan sát trường học theo bảng kiêm trường học an toàn cùa Bộ Y tế
Bảng 3.9: Kết quả quan sát trường học theo bảng kiêm trường học an toàn cùa Bộ Y tế

BÀN LUẬN

Kết quả hoạt động duy trì của BCĐ phòng chống TNTT/XDCĐAT tại hai xã Dạ trạch và Đồng Tiến

Tuy nhiên kết quả định tính cho thấy quyết định thành lập BCĐ sẽ được kiện toàn sau 5 năm theo nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân, hoặc khi có sự thay đổi nhân sự do đó trong thời gian tới BCĐ hai xã cũng cần có kế hoạch trong việc lựa chọn thành viên BCĐ là những người có tinh thần trách nhiệm cao và có năng lực thực sự, năng động sáng tạo thì hoạt động phòng chống TNTT mới đảm bảo có hiệu quả. Qua đánh giá thực te chúng tôi thấy nội dung đánh giá này (có cán bộ làm công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về phòng chống TNTT/XDCĐAT) thuộc tiêu chí đánh giá công tác “Tuyên truyền nâng cao nhận. tác tuyên truyền này được thực hiện đến đâu? Có đảm bảo thực hiện theo kể hoạch không và hiệu quả ra sao? Theo chúng tôi, để thuận tiện cho việc đỏnh giỏ theo dừi trờn thực tiễn, tiờu chớ này nờn bổ sung thờm hai nội dung: 1) Kết quả thực hiện công tác truyền thông so với kế hoạch đề ra (đạt hay không đạt); 2) trên 60% HGĐ đối với khu vực đồng bàng và trung du, 50% đối với khu vực miền núi hiểu được nguy cơ gây TNTT.

Ket quả về việc duy trì GĐAT của các HGĐ tại hai xã nghiên cứu

Đồng thời trong thời gian tới BCĐ can có những kế hoạch cải thiện, đầu tư cho hệ thống đường xá, rào chan các ao công cộng, cải thiện hệ thống đường điện công cộng, tăng cường truyền thông về các nguy cơ gây TNTT và nhắc nhở các HGĐ thực hiện tốt các nội dung trong bảng kiểm GĐAT có như vậy mới đảm bảo được an toàn cho người dân. Mặc dù chúng tôi không đặt ra trong mục tiêu nghiên cứu nhưng qua tham khảo nhiều bỏo cỏo về phũng chổng TNTT cho thấy cú sự khỏc nhau rừ nột về mức độ TNTT giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, tỷ lệ tử vong do thương tích ở các nước có thu nhập thấp và trung bình cao hơn ở các nước phát triển [13], [22].

Ket quả về duy trì trường học an toàn

Như vậy bảng kiểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã được bổ sung thêm một số nội dung: phòng chổng đuối nước; phòng chống ngộ độc; phòng chổng bỏng, điện giật cháy nổ và có biển báo giảm tốc độ ở đoạn đường gần trường và có biện pháp chống ùn tắc giao thông giờ vào học và giờ tan trường trong nội dung phòng chống TNGT. Song hiện nay đang tồn tại hai hướng dẫn đánh giá về trường học an toàn, chủng tôi mong muốn trong thời gian sớm nhất, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào có sự thống nhất để ban hành một bảng kiểm cho các trường học trong đánh giá trường học an toàn.

Duy trì hoạt động của BCĐ

Trường hợp TNTT giảm so với năm trước: xã Dạ Trạch: mỗi năm giảm 20% so với năm trước, xã Đồng Tiến giảm 24% số trường hợp TNTT so với năm trước;. Tỷ lệ tử vong do TNTT tại hai xã không giảm, số tử vong do TNGT cao (xã Dạ Trạch 5 trường họp; xã Đồng Tiến 5 trường họp trong 3 năm).

Duy trì GĐAT của các HGĐ tại hai xã

Tuy nhiên BCĐ thực hiện hoạt động sơ kết 2 quý/lần, chưa đạt so với yêu cầu (1 quý/lần). Theo tiêu chuân đánh giá, BCD hai xã vẫn đảm bảo duy trì hoạt động phòng chống TNTT/.

Thuận lọi, khó khăn và tồn tại Thuận lợi

- Nhận thức của lãnh đạo địa phương và người dân về tầm quan trọng cùa công tác phòng chổng TNTT đã được chuyển biến thành hành động. - Vần còn bộ phận nhỏ người dân chưa nhận thức tốt do đó chưa nghiêm chinh chấp hành các quy định, hướng dẫn phòng chống TNTT.

KHUYấN NGHỊ VÀ DỤ KIẾN PHể BIẫN KẾT QUẢ 6.1. Khuyến nghị

Dự kiến phổ biến kết quả

- Ket quả duy trì trường học an toàn tại 2 xã, khó khăn, thuận lợi trong quá trình duy trì trường học an toàn. Cộng đồng Viêt bài tóm tăt vê kêt quả HGĐ giữ vững GĐAT, các nguyên nhân làm ảnh hưởng tới việc duy trì GĐAT.