Đánh giá và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây dựng tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á

MỤC LỤC

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2005 – 2009 1.Tài sản và nguồn vốn

( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Vốn chủ sở hữu của công ty hoàn toàn là vốn góp của các cổ đông, các thành viên trong công ty. Số chênh lệch giữa các năm nhiều, chủ yếu tăng tài sản cố định do công ty đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 2: Doanh thu của công ty từ năm 2005 - 2009
Bảng 2: Doanh thu của công ty từ năm 2005 - 2009

Doanh thu

Những nhân tố chủ yếu tác động tới sản xuất kinh doanh của công ty 1.Sản phẩm và thị trường

Nhu cầu về xây dựng cũng ngày càng tăng lên, ngoài những công trình dân dụng ( chủ yếu là nhà ở của người dân) thì hiện nay Nhà nước ta cũng đang đầu tư rất nhiều vào các công trình giao thông (đường xá, cầu cống), các công trình công nghiệp, các công trình công cộng và thuỷ lợi…Đồng thời, việc xoá bỏ rào cản thương mại giữa các quốc gia cũng tạo điều kiện cho công ty có thể xâm nhập thị 5. Khi cầu trên thị trường giảm mạnh, một số công ty không có khả năng cạnh tranh có thể bị khoá chặt trong ngành nếu hàng rào lối ra cao ( Ví dụ như các chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành, mối quan hệ dây chuyền sản xuất với các ngành khác hoặc các chi phí xã hội, thất nghiệp…). Ngược lại, sẽ tạo nên sự quan liêu trong đấu thầu và dẫn đến nảy sinh rất nhiều các hiện tượng tiêu cực như: dàn xếp các gói thầu, tham ô, tham nhũng…Các hiện tượng tiêu cực này gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc đánh giá năng lực nhà thầu và kết quả đấu thầu.

Thông thường, để lựa chọn được nhà thầu phù hợp nhất , chủ đầu tư phải dựa trên các tiêu chí về giá thành, tiến độ thi công, khả năng tài chính, các tiêu chuẩn kỹ thuật…Nhưng trên thực tế rất nhiều chủ đầu tư vì lợi ích cá nhân, hoặc do trình độ chuyên môn kém, hoặc do vô trách nhiệm đã cố tình đi sai lệch với chính sách, quy định của Nhà nước. Họ liên thông, liên kết để mua bán, dàn xếp các gói thầu để chia nhau lợi nhuận khiến cho môi trường cạnh tranh mất đi sự lành mạnh, công bằng, khách quan, làm giảm đáng kể hiệu quả của dự án đầu tư và gây thiệt hại tổn thất lớn cho ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý của nhà nước về kinh tế còn quan liêu, bao cấp, cứng nhắc trong quá trình điều hành, tệ nạn tham ô tham nhũng không những chưa được đẩy lùi mà ngày càng nghiêm trọng hơn nên chưa thực sự công bằng và đang nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực trong công tác đấu thầu.

Sơ đồ 3: Quy trình thi công và nghiệm thu công trình cầu
Sơ đồ 3: Quy trình thi công và nghiệm thu công trình cầu

Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á

Biến động của năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á trong giai đoạn 2005 – 2009

+ Cử cán bộ, kỹ sư đi giám sát địa điểm, địa hình, tính chất, quy mô, phạm vi đấu thầu, đồng thời nghiên cứu các yêu cầu kỹ thuật của công trình, tiến dộ thi công, môi trường tự nhiên – xã hội của dự án, các vấn đè về giao thông vận tải…. Đặc biêt, cùng với sự quản lý chặt chẽ cán bộ công nhân viên để giảm thiểu chi phí sử dụng lao động, công ty luôn khuyến khích, tạo động lực để tăng năng suất lao động bằng rất nhiều chính sách ưu đãi đặc biệt, cả động lực vật chất và động lực tinh thần.Đó là lý do người lao động luôn hài lòng và yên tâm công tác, cống hiến hết mình cho công ty. Xem bảng 6 ( trang 21) là bảng máy móc chủ lực của công ty, ngoài ra, để phục vụ tốt nhất cho việc xây dựng các công trình, công ty còn chú trọng đầu tư nhiều loại máy móc khác như; các loại máy xúc, máy đầm, máy hàn, máy khoan, máy cắt…Máy móc thiết bị của công ty nói chung rất phong phú về chủng loại với nhiều tính năng khác nhau.

Nếu không lựa chọn được phương án thi công phù hợp nhất với năng lực của mình, công ty không những không thể cắt giảm các chi phí trong đơn giá dự thầu mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công và chất lượng công trình mà công ty thực hiện. Công ty tổ chức một nhóm các kỹ sư chuyên ngành giao thông, thuỷ lợi thuộc sự quản lý của phòng Kỹ thuật – Thi công và Tổng Giám Đốc có nhiệm vụ kiểm tra, giám định chất lượng các công trình xây dựng ở từng giai đoạn với nguyên tắc cơ bản là: làm đúng ngay từ đầu. Kết quả là: rất nhiều công trình xây dựng đã hoàn thành trước thời gian dự kiến mà vẫn đảm bảo chất lượng, bên cạnh đó, do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên khí hậu và một số điều kiện chủ quan khác, một số công trình gặp khó khăn và chậm tiến độ thi công.

Bảng 10: Kết cấu tài sản của công ty từ năm 2005 đến năm 2009
Bảng 10: Kết cấu tài sản của công ty từ năm 2005 đến năm 2009

Đánh giá chung về nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á

Mặc dù trong công tác dự thầu công ty đã có nhiều cố gắng để đạt được những thành tích song vẫn còn một số những tồn tại dẫn đến khả năng cạnh tranh của công ty không cao, giá trị trúng thầu nhỏ như: còn đọng vốn do bên A chưa thanh toán, nợ ngân hàng nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Đặc biệt là với những đối thủ cạnh tranh lớn, những đối thủ này có sức mạnh và lĩnh vực chuyên môn riêng của mình vì thế sẽ làm hạn chế rất nhiều khả năng cạnh tranh của công ty, đòi hỏi công ty phải có chiến lược thích hợp đối phó với đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực của mình và các lĩnh vực khác. Những cán bộ trẻ có trình độ thì lại thiếu kinh nghiệm, những các bộ lâu năm có kinh nghiệm từng tham gia nhiều công trình được lựa chọn vào công tác đấu thầu thì còn giữ nhiều phong thái thời bao cấp, không năng động theo cơ chế thị trường….

Trong thời gian đó công ty phải làm rất nhiều việc như: khảo sát thị trường, nộp bản vẽ kỹ thuật về thiết kế, tiến độ thi công, tiêu chuẩn đánh giá ( bao gồm cả phương pháp và cách thức quy đổi về cùng một mặt bằng để xác định giá đánh giá), các giải pháp về tài chính…Điều này đã gây cho công ty những khó khăn về việc tính toán giá dự thầu chính xác, các biện pháp kỹ thuật tối ưu nhất. - Do quá trình lập giá dự thầu còn cứng nhắc, thiếu sự linh hoạt và không nắm bắt được sự thay đổi về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường nên mức giá bỏ thầu cao, khó cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác. Vì thế để ngày càng phát triển và đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì công ty cần phải có những biện pháp hữu hiệu khả thi để nâng cao khả năng trúng thầu trong đấu thầu xây dựng.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á

Bố trí cán bộ chủ chốt ( trưởng phòng Kỹ thuật – Thi công hoặc đội trưởng quản lý dự ỏn) để phõn cụng rừ ràng cỏc cụng việc cho nhõn viờn dưới quyền: tỡm kiếm thông tin về các gói thầu, phân tích các số liệu thu được, tiến hành xác định đơn giá một cỏch chi tiết, cụ thể,…Người chịu trỏch nhiệm quản lý dự ỏn phải là người theo dừi 5. Phòng Kỹ thuật – Thi công của công ty là bộ phận phải thực hiện nhiều chức năng: ngoài việc lập kế hoạch kinh doanh và phụ trách các vấn đề kỹ thuật, đội ngũ cán bộ nhân viên của phòng còn chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu thị trường: tìm hiểu các thông tin về gói thầu, nghiên cứu cung cầu, tăng cường các hoạt động quảng cáo, tiêu thụ, chính sách giá cả…Đây là một hạn chế rất lớn mà công ty cần khắc phục trong những năm tới. Bởi vì, công tác nghiên cứu thị trường được làm tốt không những giúp công ty thu thập được các thông tin chính xác, kịp thời về thị trường mà còn giúp công ty nắm bắt được thị hiếu khách hàng, đồng thời xác định cho mình những lĩnh vực có thế mạnh để chú trọng đầu tư có hiệu quả hơn.

Đặc biệt, với đội ngũ lao động vừa có kinh nghiệm vừa có chuyên môn nghiệp vụ, công ty có thể có biện pháp thích nghi kịp thời với những thay đổi, biến động của thị trường, đồng thời xây dựng những chính sách đầu tư có tính khả thi và mang lại nhiều nhất lợi ích về kinh tế - xã hội. Tạo điều kiện để họ có thời gian tìm hiểu học hỏi các lĩnh vực khác như: quản lý kinh tế, pháp luật, chính trị, xã hội, vi tính, ngoại ngữ,…để hỗ trợ tốt nhất trong công việc và phù hợp nhất với trình độ của công nghệ, dây truyền máy móc hiện đại mà công ty đang tích cực đầu tư, để dung hòa trình độ lao động với trình độ công nghệ. Tình trạng thiếu vốn là nguyên nhân khiến công ty chưa đủ điều kiện tiếp cận đến những dự án mang tầm cỡ quốc gia, hoặc gặp khó khăn trong quá trình thực hiện các dự án: ví dụ như chậm tiến độ thi công, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả kinh doanh khi thời gian sản xuất kéo dài,….