Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại ngân hàng thương mại Đông Nam Á

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  • GIỚI THIỆU Đặt vấn đề
    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu tổng quát
      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        Nói cách khác, tất cả những gì khách hàng có thể thực hiện ở các chi nhánh ngân hàng bình thường được số hóa và tích hợp vào một ứng dụng NHS duy nhất, thông qua ứng dụng này, khách hàng không cần phải đến các chi nhánh ngân hàng mà vẫn có thể thực hiện được tất cả các giao dịch, đồng thời các hoạt động của ngân hàng như quản lý rủi ro, nguồn vốn, phát triển sản phẩm, marketing, quản lý bán hàng. Ngoài ra thì các khách hàng thuộc nhóm khách hàng cá nhân hoặc nhóm khách hàng nhỏ và vừa thì số lượng thực hiện giao dịch không nhiều và tần suất giao dịch cũng không quá dày đặc, thêm vào đó số tiền mỗi lần giao dịch lại không quá lớn thì ngân hàng số chính là một giải pháp tối ưu cho việc đơn giản hoá các bước thực hiện giao dịch giúp khách hàng cảm thấy việc thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng không còn quá khó khăn và phức tạp như các ngân hàng truyền thống nữa.

        Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của SeABank từ năm

        Tỷ trọng khách hàng sử dụng NHS cho các giao dịch, dịch vụ, sản phẩm thay cho Ngân hàng truyền thống

        (Nguồn: Tài liệu báo cáo nội bộ) Có thể dễ dàng nhận thấy, ở năm 2019 dưới mô hình Ngân hàng điện tử SeaMobile thì doanh thu từ các tiện ích, sản phẩm không đem lại con số quá ấn tượng chỉ đạt gần 231 tỷ đồng. Ở năm 2019, khi SeABank chỉ mới có mô hình Ngân hàng điện tử thì tỷ trọng này chỉ đạt khoảng 8%, tức là việc sử dụng Ngân hàng điện tử cho các hoạt động chuyển tiền, thanh toán dịch vụ,… là có nhưng không nhiều và phổ biến rộng rãi. Tuy nhiên đến năm 2021, sau khi triển khai mô hình Ngân hàng số được 1 năm thì chỉ tiêu này tăng lên gần gấp đôi đạt 14,81%, chứng tỏ Ngân hàng số ra đời đem lại nhiều sản phẩm dịch vụ, tiện ích hơn cho khách hàng nên việc khách hàng lựa chọn sử dụng Ngân hàng số cho các hoạt động như gửi tiết kiệm online hay vay online, mua bảo hiểm, thanh toán chứng khoán cũng đang dần trở nên rộng rãi và quen thuộc với khách hàng hơn.

        Ngân hàng số ra đời cũng góp phần giúp thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt của người dân từng chút một nhờ vào các chiến dịch ưu đãi đặc biệt khuyến khích người dân sử dụng Ngân hàng số để thanh toán tại các tụ điểm ăn uống vui chơi để được gỉảm giá,… Có thể nói năm 2021 là một năm ấn tượng của SeABank trong lĩnh vực chuyển đổi số hoá khi mà nhận được nhiều giải thưởng vinh danh về lĩnh vực “số hoá- ngân hàng số”.

        Chỉ tiêu lợi nhuận ròng tính trên vốn tự có (ROE) và chỉ tiêu lợi nhuận ròng tính trên tổng tài sản (ROA)

        Điều này góp phần làm gia tặng độ tin cậy của khách hàng đối với việc sử dụng nền tảng “Ngân hàng số” của SeABank. Với mỗi đồng vốn SeABank bỏ ra thì năm 2021 đem lại con số về lợi nhuận khá ấn tượng và đồng vốn được đầu tư một cách đầy hiệu quả. Trong năm 2021, SeABank cũng liên tục nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao cải tiến platform để giúp khách hàng khi sử dụng NHS được mượt mà nhanh chóng tiện lợi hơn, giảm thiểu tình trạng lag, ứng dụng chậm và giảm thiểu xác suất bị lỗi khi thực hiện giao dịch.

        Việc đầu tư về công nghệ cũng như gia tăng tài sản của SeABank giúp cho khách hàng thêm tin dùng và lựa chọn NHS của SeABank thay vì NHS của các NHTM khác.

        Chỉ tiêu lợi nhuận ròng tính trên nguồn vốn huy động

        Với mỗi đồng vốn huy động được, ta sẽ có chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận ròng tính trên vốn huy động sẽ cho biết thu về bao nhiêu lợi nhuận. Việc huy động vốn của Ngân hàng được đầu tư vào rất nhiều dự án sản phẩm khác nhau không chỉ dành riêng cho “Ngân hàng số”. Nhưng đến năm 2021 khi mà “Ngân hàng số” được phổ biến rộng rãi hơn và đã góp phần làm gia tăng lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng.

        Sự tăng trưởng nhanh chúng về cả số lượng và chất lượng trong năm qua là minh chứng rừ ràng thể hiện tính đúng đắn của SeABank trong quá trình chuyển đổi tập trung chiến lược số hóa và định hướng phát triển ngân hàng số.

        Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng số thông qua khung phân tích SWOT

        Chuyển tiền đến ngoại tệ, quyết toán theo lô Napas; Hỗ trợ xử lý các giao dịch của Khối Nguồn vốn theo hướng tự động hóa giúp Khối nhanh chóng kiểm soát luồng tiền tại SeABank phục vụ kinh doanh; Bổ sung thêm một số thông tin giao dịch, giúp thanh toán trong nước kiểm soát và hạch toán tiền về cho khách hàng được nhanh hơn khoảng 70%, an toàn hơn. Cụ thể thì doanh thu hoạt động NHS gồm các loại phí dịch vụ, lợi nhuận từ các sản phẩm tiện ích mà NHS cung cấp, ngoài ra còn có tiền lãi từ các hoạt động cho vay online, thẻ tín dụng,… Dù rằng nguồn thu cho NHS là có khá nhiều tuy nhiên chỉ có phí dịch vụ và lãi từ các hoạt động cho vay online, thẻ tín dụng,… là chiếm đa số, doanh thu đến từ các sản phẩm tiện ích mà NHS của SeABank cung cấp cho khách hàng còn khá ít, chưa thực sự tạo ra nhiều lợi nhuận. Nguồn khách hàng phong phú có sẵn từ phía ngân hàng truyền thống: Với chiến lược tập trung phát triển và mở rộng các kênh bán thông qua đối tác chiến lược và hệ sinh thái, SeABank tiếp tục đẩy mạnh việc hợp tác cùng các đối tác trong Tập đoàn BRG với chiến dịch mở tài khoản tại các chuỗi siêu thị BRG Mart, tạo ra hơn 7.000 lượt khách hàng tải ứng dụng SeAMobile và hơn 3.000 khách hàng thực hiện eKYC thành công.

        Trong bối cảnh hiện nay thì có nhiều đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện: Số hóa với hệ sinh thái dịch vụ tài chính và nền tảng API mở tạo cơ hội tận dụng và tạo ra sức mạnh tổng hợp, tạo ra tính kinh tế về quy mô cho hoạt động cung ứng dịch vụ, và là cơ hội để các ngân hàng vươn hoạt động kinh doanh tài chính ra ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh ngân hàng truyền thống (Banks beyond Banking) nhưng cũng đặt ra nguy cơ xuất hiện các đối thủ mới - các ngân hàng ảo, các công ty công nghệ tài chính lớn,.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG

        • Định hướng phát triển Ngân hàng số của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á trong những năm kế tiếp
          • Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
            • Một số kiến nghị

              Trong thời gian tới, SeABank tiếp tục không ngừng cải tiến hệ thống công nghệ theo xu hướng số hóa, cải tiến hệ thống như hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo hướng tự động, hệ thống chuyển tiền theo lô, hệ thống chuyển tiền nhanh; đồng thời tiếp tục mở rộng dịch vụ hợp tác với các đối tác thanh toán điện tử nhằm. Để xây dựng được mụ hỡnh ngõn hàng số rừ ràng, chuyờn nghiệp phự hợp với xu hướng ngõn hàng số của một số ngân hàng thương mại trong khu vực và trên thế giới, SeABank cần hợp tác với các công ty FINTECH để xây dựng mô hình kinh doanh đột phá thông qua ứng dụng công nghệ số nhằm tăng cường sự thuận tiện và tiết kiệm chi phí. Và việc cử nhân viên đi thực tập, nghiên cứu, khảo sát tại các Ngân hàng nước ngoài cũng là một hình thức để nhân viên của SeABank có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu các sản phẩm Ngân hàng hiện đại, cập nhật công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để có thể nhanh chóng ứng dụng, phát huy tiến bộ công nghệ ngân hàng, tạo năng lực cạnh tranh cao cho ngân hàng.

              • Thứ ba là ngoài những kiến thức nghiệp vụ cần thiết để có thể giải đáp, tư vấn cho khách hàng một cách thông suốt, nhân viên cũng cần được đào tạo những kỹ năng cần thiết khác như kỹ năng giao tiếp khách hàng, kỹ năng xử lí tình huống, kỹ năng đàm phán, thương lượng, … để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cũng như chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên các ngân hàng hiện nay xây dựng sản phẩm theo hướng riêng lẻ, không kết nối được với nhau, phòng thẻ xây dựng sản phẩm thẻ, phòng khách hàng cá nhân xây dựng sản phẩm cá nhân, phòng doanh nghiệp xây dựng sản phẩm doanh nghiệp, phòng thanh toán quốc tế thì xây dựng sản phẩm thanh toán quốc tế,… Việc này làm cho nguồn lực của ngân hàng bị dàn trải, hoạt động không liên tục, chưa thống nhất được một chuẩn chung giữa các sản phẩm với nhau, khách hàng đôi khi chỉ sử dụng được vài sản phẩm của SeABank mà không thể dùng nhiều sản phẩm được. Đặc biệt, việc hoàn thiện các hành lang pháp lý để đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, dữ liệu khách hàng là vô cùng quan trọng trong công tác quản lý dữ liệu lĩnh vực ngân hàng, tài chính; tạo nền tảng cho việc ứng dụng các công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới sự phát triển vững mạnh, hiện đại của ngân hàng trong tương lai.