ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG MIỀN TRUNG

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng điều tra: do cơ cấu Công ty thiên về hoạt động sản xuất trực tiếp nên cơ cấu phiếu đưa ra là 43 phiếu cho bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất bao gồm cả khối văn phòng, 57 phiếu cho bộ phận tham gia sản xuất trực tiếp. Phương pháp tổng hợp, so sánh: Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel: Kết quả điều tra, khảo sát được xử lý, phân tích bằng phần mềm Microsoft Office Excel, tác giả phát phiếu điều tra, nhận lại kết quả, sử dụng Excel tổng hợp lại từng lựa chọn đáp án theo câu hỏi của tất cả các phiếu thu về, tính ra phần tram lựa chọn, từ đó phân tích so sánh nội dung cần thu thập.

Kết cấu của luận văn

Một số khái niệm có liên quan 1. Công việc

Như vậy, đánh giá hiệu quả công việc không chỉ đơn giản là việc đánh giá kết quả công việc với những thước đo về mức độ hoàn thành khối lượng công việc, chất lượng công việc so với mục tiêu đề ra mà còn đề cập đến những vấn đề khác như thái độ, tác phong làm việc, kỹ năng, phẩm chất, hành vi cá nhân của người lao động trong quá trình thực hiện công việc (cách giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo…). Nhìn chung, các quan điểm về ĐGTHCV có nội hàm và cách tiếp cận tương đối giống nhau, nhấn mạnh vào yếu tố khoa học và chính thống của hệ thống đánh giá, mối quan hệ giữa tiêu chuẩn đặt ra của tổ chức và mức độ hoàn thành của người lao động, đặc biệt là tiêu chuẩn so sánh và kết quả đánh giá đó cần được thỏa thuận và thống nhất giữa hai phía: doanh nghiệp và người lao động.

Nội dung đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp 1. Xác định mục tiêu đánh giá thực hiện công việc

Tiêu chí đánh giá phải cụ thể và có thể so sánh được, kết quả so sánh phải có tính ổn định và thống nhất cao; phải đo lường được, mục tiêu công việc phải sát với nội dung công việc, mục tiêu doanh nghiệp; phải phản ánh một cách hợp lý các mức độ yêu cầu trong việc thực hiện công việc; phải hợp lý công khai rộng rãi trong toàn bộ nhân viên và đảm bảo sự nhất trí cao giữa nhân viên và nhà quản lí để thể hiện sự công bằng, dân chủ và minh bạch;. Cỏc vấn đề thường được trao đổi thường là xem xét toàn bộ quá trình đánh giá, đưa ra những ưu, nhược điểm cần phát huy hoặc khắc phục của người lao động, những thông tin về khả năng phát triển trong tương lai và những đóng góp ý kiến của người lao động đối với các hoạt động, chính sách của doanh nghiệp như môi trường làm việc, sự hợp tác giữa các phòng ban, những bất cập trong việc thực thi chính sách.

Bảng 1.1. Bảng chất lượng công việc Chất lượng công việc
Bảng 1.1. Bảng chất lượng công việc Chất lượng công việc

Các nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp

Đối chiếu sang tiêu chuẩn để ĐGTHCV thì để tăng năng suất cần xây dựng các tiêu chí đánh giá về số lượng sản phẩm sẽ chiếm tỷ trọng điểm lớn hơn, phản hồi thông tin từ phía người lao động sẽ phải chú trọng hơn đến việc cải thiện, hợp lý hóa thao tác làm việc, để triệt tiêu các động tác thừa, sử dụng thời gian lao động hợp lý trong ca sản xuất…Nếu mục tiêu của doanh nghiệp tập trung vào chất lượng sản phẩm thì các tiêu chí, tiêu chuẩn về chất lượng sẽ được điều chỉnh. Để nâng cao năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp cần một đội ngũ nhân sự hiểu, nắm rừ và phục vụ một cỏch tốt nhất cỏc nhu cầu của khỏch hàng, cú thái độ ứng xử phù hợp với khách hàng và môi trường văn hoá của doanh nghiệp… Để đáp ứng yêu cầu trên thì các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả trong các hoạt động quản lý nói chung, hoạt động quản trị nguồn nhân lực núi riờng và đưa ra cỏc chuẩn mực ứng xử rừ ràng đối với đội ngũ lao đông thường xuyên tiếp xúc với khách hàng.

Kinh nghiệm đánh giá thực hiện công việc của một số doanh nghiệp và bài học rút ra cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhựa Tiền

Ngay từ những năm mới thành lập Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á đã xác định cho mình phương hướng trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và quảng cáo ở Việt Nam, do vậy các hoạt động nhân sự được chú trọng ngay từ những ngày đầu, theo đó công tác đánh gia thực hiện công việc cũng được triển khai một cách bài bản và có hệ thống. Đều đặn một tháng một lần Công ty tổ chức ĐGTHCV cho tất cả các phòng ban và vị trí công việc để làm căn cứ tính lương, thưởng và thể hện mức độ hoàn thành công việc của cá nhân dựa trên phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên theo công cụ thẻ điểm cân bằng (Balance Scorecard - BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (Key Performance Indicators – KPIs).

Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Trung

Qua phiếu điều tra ta thấy vẫn có tỉ lệ người lao động xem nhẹ công tác đánh giá thiện công việc điều này được thể hiện ở câu hỏi 1 của phiếu khảo sát về tâm quan trọng của việc đánh giá thực hiện công việc thì có 8,77% lao động khối sản xuất đánh giá là bình thường, đây được xem là một hạn chế của Công ty, vì người lao động nếu không hiểu được mục đích, tầm quan trọng của công tác đánh giá, thì quá trình đánh giá sẽ gặp nhiều khó khăn, kết quả đánh giá có thể không chính xác do người lao động có thể chỉ làm chống đối hoặc chỉ làm đúng chỉ tiêu, không khuyến khích, tạo động lực được cho người lao động, ảnh hưởng tới cả hệ thống đánh giá và các quyết định quản trị nhân lực. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc sau đào tạo cũng vô cùng quan trọng, nó là điều kiện đủ để ra quyết định nhân sự phù hợp, tuy nhiên hiện nay tại Công ty, việc áp dụng kết quả của công tác ĐGTHCV vào công tác đào tạo và phát triển nhân viên còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được hết những tác dụng của nó, thay vào đó công tác đào tạo và phát triển vẫn dựa vào tính chất định tính, chủ quan của người quản lý.

Bảng 2.3. Nhận thức về mục đích đánh giá thực hiện nhiệm vụ của người lao động
Bảng 2.3. Nhận thức về mục đích đánh giá thực hiện nhiệm vụ của người lao động

Đánh giá chung về thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Trung

-Thứ nhất, việc xây dựng cách đo lường các tiêu chí, tiêu chuẩn thực hiện công việc chủ yếu chưa hoàn toàn căn cứ dựa trên bản mô tả công việc khiến các tiêu chí và tiêu chuẩn không thực sự gắn với thực tế thực hiện công việc của người lao động dẫn đến kết quả đánh giá chưa hoàn toàn chính xác. Công ty mới chỉ chú trọng việc sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc vào ba công tác quản trị nhân lực là trả thù lao lao động, chưa ứng dụng triệt để vào các công tác khác để nâng cao động lực lao động như: công tác đào tạo, phát triển nhân viên.

Bảng 2.17. Mức độ hài lòng của người lao động về việc phản hồi kết quả đánh giá thực hiện công việc
Bảng 2.17. Mức độ hài lòng của người lao động về việc phản hồi kết quả đánh giá thực hiện công việc

Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Nhựa Tiền Phong Miền Trung đến năm 2025, tầm nhìn

+Luôn luôn giữ vững thương hiệu hàng đầu Việt Nam của Nhựa Tiền Phong về sản xuất trong nghành; gắn kết với sự phát triển chung của xã hội, sự thịnh vượng của các đối tác và các nhà đầu tư với phương châm “Để chinh phục trái tim của đối tác, bạn hàng và người tiêu dùng, Công ty sẽ dùng sự. +Công ty hiểu rằng nguồn nhân lực quyết định đến mọi thành công tất cả các lĩnh vực từ sản xuất đến kinh doanh của Công ty; chính vì thế, Công ty quan niệm rằng, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển trong thời kỳ mới hội nhập nhanh và sâu rộng như hiện nay.

Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong Miền Trung 1

Ví dụ: Đối với công việc: “Lập danh sách, chuẩn bị hồ sơ, hợp đồng lao động cho các ứng viên đã trúng tuyển” thì trong công việc liên quan đến hoạt động tuyển dụng của nhân viên nhân sự thì tiêu chuẩn công việc được xác định “ 100% ứng viên trúng tuyển phải được chuẩn bị hồ sơ, hợp đồng có liên quan đúng quy định Công ty, hoàn thành trong vòng 5 ngày kể từ ngày bắt đầu nhận việc”. Trên thực tế, các chính sách tạo động lực lao động luôn được lồng ghép với các công tác nói trên như trả thù lao lao động, đào tạo, đề bạt thăng tiến… Tuy nhiên, để khuyến khích nhân viên cố gắng làm việc hơn nữa, Ban Tổ chức Hành chính phải cần đẩy mạnh tạo động lực thông qua các cuộc phỏng vấn đánh giá và tạo điều kiện để nhân viên chủ động phát triển bản thân, tăng năng suất.

Thông tin chung Câu 1: Họ và tên của Anh/Chị ?

Sự tham gia của Anh/Chị sẽ được giữ bí mật và kết quả khảo sát sẽ không được cung cấp cho bất kỳ người nào. Ngòai ra kết quả chỉ sử dụng để tham khảo và không được thực hiện cho bất kỳ mực đích nào khác.

Nội dung đánh giá

Không hiểu/ Không biết về kế hoạch ĐGTHCV của Công ty Biết nhưng không đầy đủ về kế hoạch ĐGTHCV của Công ty Am hiểu kế hoạch ĐGTHCV của Công ty. Rất công bằng và chính xác Công bằng và chính xác Không công bằng và chính xác Rất không công bằng và chính xác.

Thông tin chung Tổng số phiếu phát ra: 100 phiếu

KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY.

Nội dung đánh giá

NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN I. TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN

  • CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

    Tổ chức triển khai thực hiện các công tác hành chính văn thư, tổng hợp, y tế, môi trường, giám sát hàng hóa, nhà ăn, cây xanh, lễ tân, an ninh trật tự quân sự địa phương, ATVSLĐ - BVMT -PCCC-PCLB, IT, VSCN, lái xe. Phối hợp tổ chức triển khai công tác xây dựng chiến lược, chương trình phát triển nguồn nhân lực, văn hóa doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức chi tiết bộ máy công ty; Phối hợp tổ chức triển khai thực hiện hệ thống chức năng, nhiệm vụ, hệ thống vị trí, mô tả cụng việc, khung năng lực cốt lừi của cỏc Ban, xõy dựng chớnh sỏch quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động, miễn nhiệm;.

    NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN I- TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN

    • Bộ phận nghiệp vụ

      - Điều vận xe vận chuyển hợp lý hiệu quả, giám sát xe vận chuyển hàng đến đúng địa điểm đơn hàng đặt, không để sự cố sảy ra trong khi vận chuyển làm hư hỏng, mất hàng của Công ty, chịu trách nhiệm về thu hồi tiền bán hàng. - Rà soỏt theo dừi hợp đồng trỡnh Trưởng ban/Phú ban xin ý kiến ban lónh đạo và tiến hành chuẩn bị hợp đồng kí kết với TP Bắc và các Trung tâm phân phối sản phẩm (TTPPSP), các đơn vị bán hàng (ĐVBH) và các nhà cung cấp vật tư.

      NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN, PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ, CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

      • TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN BAN TCKT

        Mối quan hệ quản lý và chỉ đạo. NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN, PHÂN CÔNG NHIỆM. định và được ủy quyền. -Phân công chỉ đạo quản lý, lưu giữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ kế toán đúng chế độ quy định. -Kiểm tra và soát xét các hợp đồng kinh tế, giá mua vật tư, hàng hóa và giá bán các loại phế liệu, thanh lý. -Soạn thảo công văn, quy chế, quy định.v.v. -Quản lý và phân quyền sử dụng phần mềm kế toán. -Thực hiện quan hệ giao dịch tài chính, kế toán với các đối tác bên ngoài, phối kết hợp với các Ban trong công ty trong quan hệ và giải quyết công việc. -Tham mưu cho Tổng Giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc Phụ trách về các chính sách, chế độ tài chính kế toán, thuế, hiện hành của nhà nước. -Tham mưu và đề xuất cho Tổng giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc Phụ trách về công tác nhân sự, tuyển dụng; công tác khen thưởng, kỷ luật và công tác đào tạo, tự đào tạo thuộc phạm vi ban. -Báo cáo và đưa ra những ý kiến đề xuất, biện pháp xử lý trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với Tổng giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc Phụ trách. -Chỉ đạo, bàn bạc với Phó ban giải quyết, xử lý các nhiệm vụ tài chính kế toán của Ban. -Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty và hỗ trợ các hoạt động của các tổ chức đoàn thể. -Hỗ trợ trưởng ban trong việc phân công nhiệm vụ, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cỏc thành viờn trong Ban, điều phối nhõn sự trong Ban, theo dừi chấm cụng, đánh giá và thanh toán lương cho các thành viên. -Tham mưu cho trưởng ban xây dựng và chỉ đạo thực hiện công tác tài chính, hệ thống kế toán, lập và gửi các báo cáo cho các cơ quan chức năng và chủ sở hữu theo đúng thời gian, đúng chế độ quy định. -Soát xét ký duyệt các chứng từ kế toán, báo cáo, công văn, trong thẩm quyền quy định và được kế toán trưởng ủy quyền. -Kiểm tra và soát xét các hợp đồng kinh tế, giá mua vật tư, hàng hóa và giá bán các loại phế liệu, thanh lý. -Soạn thảo công văn, quy chế, quy định.v.v. -Quản lý và sử dụng phần mềm kế toán. -Chỉ đạo công tác hạch toán kế toán, lưu trữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách kế toán theo đúng quy định của nhà nước. -Thực hiện lập các báo cáo tài chính, quản trị, thuế. Các phần hành kế toán kết chuyển, phân bổ, giá thành. hợp với các Ban trong công ty trong quan hệ và giải quyết công việc. -Tham mưu cho Trưởng ban về các chính sách, chế độ tài chính kế toán, thuế, hiện hành của nhà nước. Kiểm soát giảm chi phí, tăng lợi nhuận. -Tham mưu và đề xuất cho trưởng ban về công tác nhân sự, tuyển dụng; công tác khen thưởng, kỷ luật và công tác đào tạo, tự đào tạo thuộc phạm vi ban. -Báo cáo và đưa ra những ý kiến đề xuất, biện pháp xử lý trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với trưởng ban. -Bàn bạc với trưởng ban giải quyết, xử lý các nhiệm vụ tài chính kế toán của Ban. -Đào tạo và hướng dẫn nghiệp vụ cho các phần hành kế toán. -Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu. 1.3 Nhân viên kế toán tổng hợp. -Báo cáo nội dung công việc và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban/ Phó ban về kết quả công việc được phân công. -Thực hiện các nhiệm vụ được Ban phân công; chấp hành các quy định, quy chế của Công ty, chính sách pháp luật của nhà nước, chế độ tài chính kế toán hiện hành và chịu mọi trách nhiệm về công việc thực hiện của mình. -Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ phần mềm kế toán cho các bộ phận thực hiện nghiệp vụ. Kiểm tra, kiểm soát toàn bộ chứng từ, sổ sách kế toán do các bộ phận kế toán viên thực hiện, đảm bảo thực hiện đúng các chế độ, chính sách của nhà nước và chủ sở hữu quy định trước khi trình Kế toán trưởng xét duyệt. -Tổng hợp các số liệu vào sổ sách kế toán, lập các báo cáo theo quy định và theo yêu cầu của các cơ quan chức năng và chủ sở hữu. -Thực hiện các nghiệp vụ và phần hành kế toán: Phân bổ, kết chuyển, Giá thành, chi phí dở dang, tiền vay, công nợ phải thu phải trả, doanh thu thu nhập, thuế các loại, lương, Thủ quỹ tiền mặt. -Kiểm tra thanh quyết toán tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước. v.v … hàng kỳ của Phân xưởng sản xuất. Tham gia các kỳ kiểm kê của Công ty. -Quản lý phần mềm kế toán, đề xuất chỉnh sửa phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty, đảm bảo số liệu trong phần mềm kế toán chính xác khớp đúng với số liệu sổ sách, chứng từ kế toán lưu trữ bên ngoài. -Kiểm tra, quản lý, sắp xếp, bảo quản, bảo mật, và lưu giữ toàn bộ chứng từ sổ sách kế toán, hồ sơ tài liệu của Ban. -Cập nhật và truyền tải các chế độ, quy định, quy chế, chính sách.v.v. mới của nhà nước và chủ sỡ hữu cho các bộ phận nghiệp vụ liên quan thực hiện. -Tham gia đóng góp ý kiến vào các dự thảo quy chế, quy định khi có yêu cầu. -Hỗ trợ các bộ phận khác khi có yêu cầu. -Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Trưởng/Phó Ban phân công. -Báo cáo nội dung công việc và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban/Phó ban về kết quả công việc được phân công. -Thực hiện các nhiệm vụ được Ban phân công; chấp hành các quy định, quy chế của Công ty, chính sách pháp luật của nhà nước, chế độ tài chính kế toán hiện hành và chịu mọi trách nhiệm về công việc thực hiện của mình. -Kiểm tra, kiểm soát các chứng từ thanh toán đúng chế độ, quy định, chính sách pháp luật nhà nước. -Kiểm tra và thanh toán bồi khấu, chiết khấu, cước vận chuyển, mua hàng hóa, vật tư, hợp đồng, cung cấp dịch vụ.v.v. các chứng từ thanh toán lẻ. -Kiểm tra soỏt xột cỏc hợp đồng, theo dừi chấm cụng cho CBCNV Ban. -Mở, kiểm soát, quản lý hồ sơ tài sản cố định theo đúng quy định. -Thực hiện các phần hành kế toán; Ngân hàng, tiền mặt, tài sản cố định, kho, công cụ dụng cụ, các khoản trích trước, trích dự phòng, các khoản chờ phân bổ. -Lập và gửi các báo cáo theo quy định và nhiệm vụ được giao. -Định kỳ kiểm kê quỹ tiền mặt và đối chiếu khớp số liệu giữa sổ sách kế toán với các kho. Chuẩn bị tài liệu và tham gia các kỳ kiểm kê của Công ty. -Kiểm tra theo dừi quỏ trỡnh sử dụng vật tư, thay mới nhập cũ của cỏc đơn vị. Hoàn thiện các hồ sơ thanh lý tài sản, bán thanh lý tài sản trình LĐ Ban. -Sắp xếp đúng chứng từ, vào sổ theo dừi cụng văn đi đến, cỏc hợp đồng, quản lý tài sản tại phòng Ban TCKT. Bảo quản lưu giữ chứng từ, tài liệu, sổ sách theo quy định. -Hỗ trợ các bộ phận khác khi có yêu cầu. -Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Trưởng/Phó Ban phân công. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO. 2.1 Trưởng ban: Báo cáo Tổng Giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc phụ trách theo yêu cầu. - Báo cáo về chuyên môn nghiệp vụ với các phòng chức năng của chủ sở hữu. 2.2 Phó ban: - Báo cáo Tổng giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc phụ trách/ Trưởng ban theo yêu cầu. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC Vị trí công việc: CN vệ sinh công. Thông tin chung Bộ phận: Tổ văn phòng Đơn vị: Ban Tổ chức hành chính. Quan hệ báo cáo và quản lý Báo cáo trực. Trưởng ban/Phó Trưởng ban. Quản lý các vị trí: Không. Quan hệ công việc. Nội bộ công ty Bên ngoài công ty. Tổ chức hành chính, Đối tác cung cấp vật tư/sản phẩm/dịch vụ. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước Tài chính kế toán Việt Nam. Trách nhiệm, nhiệm vụ chính 4.1. Xây dựng kế hoạch công việc. Xây dựng kế hoạch làm việc của cá nhân định kỳ theo quy định trình người quản lý trực tiếp phê duyệt. Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban 4.2 Thực hiện các nhiệm vụ theo vị trí công việc. Quản lý, sử dụng, bảo quản công cụ, dụng cụ làm việc được giao theo. đúng quy định. Thực hiện quét dọn, vệ sinh các khu vực thuộc phạm vi quản lý sạch sẽ. theo quy định. Thực hiện đầy đủ các quy định của Công ty về ATVSLĐ, bảo vệ môi. Thực hiện các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu. Thực hiện các quy định của Hệ thống quản lý Công ty trong lĩnh vực. được phân công. Các công việc phát sinh, được giao khác khi có yêu cầu 5. Điều kiện làm việc. Quyền đề xuất liên. ã quan đến cụng việc ã Giờ hành chớnh/theo thực tế đảm nhiệm. Tiêu chuẩn năng lực. 7.1 Bằng cấp tối thiểu: Không yêu cầu 7.2 Chứng chỉ/giấy phộp ã Khụng yờu cầu. ã Kiến thức vệ sinh cụng nghiệp, phõn loại rỏc thải theo quy định. 7.3 Kiến thức: ã Kiến thức về nội quy, quy định của Cụng ty Kiến thức về HTQL&CCQL trong công việc. ã Kiến thức về sản phẩm, văn húa Cụng ty 7.4 Trỡnh độ tiếng Anh: ã Khụng yờu cầu. ã Kỹ năng giao tiếp. ã Kỹ năng quản lý thời gian 7.6 Kỹ năng ã Kỹ năng giải quyết vấn đề. ã Kỹ năng làm việc nhúm. ã Kỹ năng làm việc độc lập. ã Kỹ năng bỏo cỏo 7.7 Kinh nghiệm: ã Khụng yờu cầu. ã Trung thực & trỏch nhiệm 7.8 Phẩm chất cỏ nhõn: ã Chịu được ỏp lực cụng việc. ã Học hỏi & phỏt triển. ã Đảm bảo đủ ngày cụng định mức trong cỏc. Người thực hiện Trưởng bộ phận Người phê duyệt. QUY CHẾ ĐÁNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đảm bảo việc triển khai các mục tiêu chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kiểm soát việc thực hiện mục tiêu của công ty và từng đơn vị. Là công cụ quản lý điều hành và nâng cao năng suất lao động của Cán bộ công nhân viên. Làm cơ sở áp dụng chính sách đãi ngộ phù hợp với kết quả làm việc của CBCNV. Phạm vi và đối tượng áp dụng. Quy chế này quy định nguyên tắc, cách thức giao, kiểm soát, đánh giá KPI được áp dụng trong nội bộ NTPMT. Đối tượng áp dụng:. a) Toàn thể CBCNV của NTPMT từ TGĐ/Phó TGĐ phụ trách trở xuống. b) Không áp dụng đối với:. - Người lao động đang tạm dừng HĐLĐ, hoặc đi học tập dài hạn không tham gia làm việc tại NTPMT;. - Người lao động đang thử việc hoặc thực hiện hợp đồng vụ việc, khoán việc, cộng tác viên. Phân loại KPI. KPI Công ty – KPI Cấp 1: Là KPI của Tổng giám đốc hoặc Phó TGĐ phụ trách KPI Đơn vị – KPI Cấp 2: Là KPI của Trưởng đơn vị. KPI cá nhân – KPI Cấp 3: Là KPI của CBCNV theo vị trí chức danh của NTPMT. GIAO VÀ KIỂM SOÁT THỰC HIỆN KPI. Cách thức giao KPI. Đầu mỗi quý, Quản lý cấp trên phải giao KPI cho CBCNV cấp dưới theo mẫu NTPMT.KPI.01A tại Phụ lục 01, cụ thể:. a) CT HĐTV/người được ủy quyền giao KPI cho Tổng giám đốc hoặc Phó TGĐ phụ trách TGĐ/Phó TGĐPT giao KPI cho các Trưởng đơn vị. b) Trưởng Đơn vị giao KPI cho CBCNV từ cấp phó Đơn vị trở xuống. Trưởng Đơn vị có thể ủy quyền cho phó Đơn vị hoặc trưởng Bộ phận giao KPI cho CBCNV trực thuộc, nhưng trưởng Đơn vị là người chịu trách nhiệm trước TGĐ/Phó TGĐPT về KPI của CBCNV. Commented [quynh1]: xem lại như trên. Commented [quynh2]: bổ sung thêm Phó TGĐ phụ trách. Quy trình giao KPI: Theo Phụ lục 01 đính kèm. Giao KPI bằng văn bản theo mẫu NTPMT.KPI.01A có đủ chữ ký của bên giao, bên nhận. Ngoài các KPI được giao, CBCNV vẫn phải thực hiện các nhiệm vụ trong mô tả công việc và công việc đột xuất do cấp trên giao. Trong trường hợp công việc đột xuất được giao chiếm từ 30% tổng số thời gian làm việc trong kỳ trở lên thì cần giao KPI bổ sung cho nhiệm vụ đó, đồng thời giảm bớt KPI đã giao hoặc giữ nguyên các KPI cũ nhưng điều chỉnh trọng số trong bảng giao KPI để đảm bảo tổng trọng số là 100%. Cách thức giao KPI:. a) Lựa chọn KPI để giao theo mẫu NTPMT.KPI.01A. - Căn cứ thư viện KPI cấp 3 và mục tiêu công việc trong kỳ của cấp dưới để lựa chọn các KPI trong thư viện giao cho cấp dưới;. - KPI giao phải đo lường được;. - Trường hợp thay đổi cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ làm phát sinh một số KPI trọng yếu chưa có trong thư viện KPI thì trưởng đơn vị phối hợp với Ban TCHC xây dựng bổ sung. b) Giao Tỷ trọng (trọng số) của từng KPI. - Tỷ trọng thể hiện tầm quan trọng hay mức độ ưu tiên của KPI đó trong kỳ đánh giá;. - Tỷ trọng KPI: Do người giao quyết định, nhưng không thấp hơn 5%;. - KPI được phân bổ từ cấp trên xuống thì khi giao KPI đó cho cấp dưới tỷ trọng lớn hơn hoặc bằng tỷ trọng của cấp trên;. c) Giao định mức mục tiêu đối với từng KPI. - Đối với các KPI đo lường theo 2 trạng thái Đạt/không đạt (Y/N) thì định mức mục tiêu giao là Đạt (Y). Điều chỉnh bảng KPI đã giao trong kỳ. a) Hệ thống mục tiêu và chỉ tiêu KPI giao trong kỳ được điều chỉnh KPI trong kỳ khi:. - CT HĐTV/người được ủy quyền điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch năm của NTPMT;. - Do nguyên nhân khách quan nên không thể thực hiện được KPI đã giao trong kỳ. b) Thẩm quyền, thời gian và thủ tục điều chỉnh KPI đã giao trong kỳ - CT HĐTV/người được ủy quyền có quyền phê duyệt điều chỉnh KPI cho. tất cả CBCNV;. - Thời gian điều chỉnh: Trong vòng 1/2 thời gian đầu kỳ đánh giá. Không điều chỉnh khi đã thực hiện được 1/2 thời gian của kỳ đánh giá;. - Thủ tục điều chỉnh:. + Do yêu cầu từ CT HĐTV/người được ủy quyền, Ban TCHC thông báo cho người thực hiện;. + Do Đơn vị đề xuất: Trưởng Đơn vị lập tờ trình nêu lý do và nội dung xin điều chỉnh gửi Ban TCHC trình TGĐ hoặc Phó TGĐ phụ trách rà soát. TGĐ hoặc Phó TGĐ phụ trách trình CT HĐTV/người được ủy quyền xem xét, phê duyệt. c) Điều chỉnh bảng giao KPI đối với những trường hợp đặc biệt:. - CBCNV nghỉ việc: KPI cá nhân đó sẽ do người quản lý chịu trách nhiệm thực hiện;. - CBCNV điều động, luân chuyển công tác trong nội bộ NTPMT: KPI tại Đơn vị cũ do người quản lý cũ chịu trách nhiệm thực hiện, KPI mới do Trưởng Đơn vị mới giao. Thời gian CBCNV làm việc tại Đơn vị nào, thì Trưởng Đơn vị đó đánh giá KPI. - Nhân viên nghỉ ốm đau, tai nạn, thai sản dài ngày: Trong thời gian nghỉ, các chỉ tiêu KPI của nhân viên đó do người quản lý chịu trách nhiệm thực hiện;. - Đơn vị có thể giao các KPI này bổ sung cho nhân viên khác trong đơn vị. Kiểm soát thực hiện KPI 1. Trách nhiệm kiểm soát. a) Người giao KPI có trách nhiệm kiểm soát và thu thập thông tin kết quả thực hiện các KPI của cấp dưới hoặc có thể phân công cho Phó Đơn vị,. a)b) Ban TCHC có trách nhiệm hỗ trợ CT HĐTV/người được ủy quyền kiểm soát và thu thập thông tin thực hiện KPI của các Trưởng Đơn vị;. b)c) Thời gian kiểm soát việc thực hiện KPI: Hàng tuần/tháng/quý. Các công cụ kiểm soát. a) Hệ thống báo cáo công việc tuần/ tháng/ quý của người thực hiện KPI;. b) Phiếu giao việc hoặc kiểm tra, khảo sát đột xuất trong kỳ;. c) Đánh giá KPI hàng quý;. d) Bảng tổng hợp, thống kê số liệu từ các Đơn vị, cá nhân liên quan. Giải pháp đối với kết quả KPI của cá nhân. a) Người quản lý có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ giải quyết những công việc khó giúp CBCNV hoàn thành các KPI của cá nhân;. b) Người giao KPI có quyền yêu cầu người thực hiện đưa ra các giải pháp trong trường hợp kết quả thực hiện KPI đạt thấp;. c) Người quản lý đề xuất khen thưởng những CBCNV đạt kết quả KPI xuất sắc. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KPI. Căn cứ và nguyên tắc đánh giá 1. Căn cứ đánh giá. a) Bảng giao KPI đầu kỳ hoặc bảng KPI được phê duyệt điều chỉnh trong kỳ;. b) Kết quả thu thập được trong quá trình kiểm soát thực hiện KPI của cấp dưới. Nguyên tắc đánh giá. a) Nguyên tắc công khai và khách quan: Tránh lỗi chủ quan, thiên vị, định tính hoặc xu hướng trung bình. Người đánh giá và người được đánh giá có thể tiến hành trao đổi trực tiếp 1-1 về kết quả đánh giá;. b) Nguyờn tắc rừ ràng và minh bạch: Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ đưa ra phải cụ thể, đo lường được, có thể đạt được và có thời hạn hoàn thành;. c) Nguyên tắc liên kết: Kết quả đánh giá của CBCNV được gắn với kết quả chung của Công ty.