Giải pháp cải tiến thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục hải quan khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội

MỤC LỤC

Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử

Trước yêu cầu phát triển đất nước, đòi hỏi ngành HQ phải nâng cao năng lực quản lý để bảo đảm thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế của Nhà nước, chống buôn lậu, gian lận thương mại, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm qua biên giới, ngăn chặn các giao dịch thương mại bất hợp pháp, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, lợi Ých người tiêu dùng, an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường. Đó là áp dụng phương pháp QLRR vào trong hoạt động của HQ, thay thế dần phương thức quản lý theo từng lô hàng tại cửa khẩu sang quản lý thông tin toàn bộ quá trình hoạt động XNK của DN; chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm; phân loại DN dựa trên nguồn cơ sở dữ liệu có sẵn từ cơ quan HQ và thu thập được để có đối sách quản lý cho phù hợp; hướng DN vào quỹ đạo chấp hành nghiêm pháp luật trong mọi hoạt động.

Kinh nghiệm thực hiện thủ tục HQĐT của một số nước trên thế giới

Việc thực hiện khai HQĐT có thể ở 3 mức độ khác nhau: Các chứng từ khai điện tử thay thế toàn bộ bộ hồ sơ giấy phải nộp (Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc); Các chứng từ khai điện tử không thay thế hoàn toàn cho bộ hồ sơ giấy, người khai vẫn có trách nhiệm nộp bộ hồ sơ giấy sau khi thông quan hàng hoá. Tóm lại, là nước đi sau, trên cơ sở kế thừa thành tựu của những nước đã áp dụng thành công thủ tục hải quan điện tử, Hải quan Việt Nam đang trong quá trình thực hiện các mục tiêu trên với xuất phát điểm về điều kiện cơ sở vật chất và con người còn nhiều hạn chế, Việt Nam cần có những nghiên cứu để áp dụng phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.

BẮC THĂNG LONG HÀ NỘI

Giới thiệu chung về Chi cục Hải quan Bắc Thăng Long Hà Nội .1 Lịch sử hình thành của Chi cục

Trước tình hình trên, sau khi thống nhất ý kiến với Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan (ông Nguyễn Tài) đã ký Quyết định số 101/TCHQ/TCCB ngày 03/8/1985 thành lập Hải quan thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng cục Hải quan để thống nhất quản lý toàn bộ các đơn vị Hải quan trên địa bàn Hà Nội. Các khu công nghiệp thuộc địa bàn quản lý của Cục Hải quan TP Hà Nội (KCN Bắc Thăng Long, KCN Gia Thụy - Sài Đồng, KCN Hà Đông, các khu KCN Bắc Ninh, Việt Trì, Vĩnh Phúc…) tiếp tục mở rộng và phát triển riêng KCN Bắc Thăng Long có quy mô phát triển lớn, Tổng cục Hải quan đã cho thành lập riêng một chi cục chuyên trách theo quyết định số 33/2003/TCHQ – TCCB ra ngày 24/3/2003 của Tổng cục Hải quan về việc thành lập Chi cục Hải quan Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội (hay còn gọi tắt là Chi cục Hải quan Bắc Thăng Long) có trụ sở tại Lô E4A, khu Công nghiệp Thăng Long, Hà Nội. Nhưng vượt qua muôn vàn thách thức và khó khăn đó, các cán bộ chiến sĩ Chi cục Hải quan Bắc Thăng Long Hà Nội hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao đế đáp ứng cho nhu cầu nhiệm vụ và công tác hiện đại hóa Hải quan trước yêu cầu về sự phát triển đi lên của đất nước nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng.

Trong giai đoạn này, mặc dù công tác quản lý nhà nước về Hải quan có nhiều thay đổi như việc triển khai Luật Hải quan 2005, triển khai Luật quản lý thuế 2007 song đơn vị đã triển khai đồng bộ các biện pháp về thu thuế liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, chủ động nghiên cứu chính sách thuế, trị giá tính thuế…đã đảm bảo thu đúng thu đủ kịp thời nộp vào ngân sách nhà nước.

Bảng 2.1   Tổng kim ngạch XNK và số thu nép NSNN của Chi cục Hải quan Bắc Thăng Long
Bảng 2.1 Tổng kim ngạch XNK và số thu nép NSNN của Chi cục Hải quan Bắc Thăng Long

Thực trạng việc ứng dụng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan Bắc Thăng Long

+ Công chức bước 2 ký tên, đóng dấu xác nhận vào tờ khai bổ sung sau khi có quyết định của Lãnh đạo chi cục và trực tiếp tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc dùng máy móc, thiết bị kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác để kiểm tra về số lượng, chất lượng, trọng lượng, mẫu mã, chủng loại, nhãn mác, bao bì, ký mã hiệu, đóng gói, đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hóa với hồ sơ hải quan điện tử. Riêng quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa gia công, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký Quyết định số 1179/QĐ – TCHQ ra ngày 17 tháng 6 năm 2009 ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan đồi với hàng hóa gia công với thương nhân nước ngoài.Theo quy định này, thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa gia công cũng được thực hiện theo Quy trình thủ tuch hải quan xuất khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại, chỉ khác về mặt tính thuế (trường hợp sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư được mua ở thị trường Việt Nan phải tính thuế xuất khẩu đối với các nguyên liệu vật tư này). Đối với các lô hàng xuất khẩu phải kiểm tra thực tế hàng hóa, công chức hải quan ngoài việc kiểm tra tên hàng, số lượng, chất lượng, trọng lượng,..còn phải kiểm tra đối chiếu mẫu nguyên liệu lấy khi nhập khẩu (còn nguyên niêm phong hải quan) do doanh nghiệp xuất trình với nguyên liệu trên sản phẩm xuất khẩu.

Sau một thời gian chuẩn bị tích cực và khẩn tương về mọi mặt cho việc thực hiện thủ tục HQĐT , tháng 6-2009, Chi cục Hải quan khu công nghiệp Bắc Thăng Long đã chính thức tiến hành thực hiện thủ tục HQĐT đối với hàng hóa trong khu chế xuất; hàng gia công nước ngoài; nguyên liệu vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; hàng đầu tư nước ngoài.

Đánh giá về việc ứng dụng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục hải quan Bắc Thăng Long

Do đơn giản trong việc khai báo, lập bộ hồ sơ chứng từ và doanh nghiệp có thể khai báo từ cơ quan doanh nghiệp, một nhân việc có thể khai báo nhiều tờ khai một lúc, khai báo ở nhiều cửa khẩu khác nhau nên nhân sự phục vụ cho việc làm thủ tục của các doanh nghiệp sẽ giảm. Do giảm được thời gian và nhân sự cho việc làm thủ tục và không phải tiếp xúc với nhiều bộ phận Hải quan như đăng ký, tính thuế, kiểm tra, giám sát kho bãi cho nên hạn chế rất nhiều tiêu cực phát sinh đồng thời do giải phóng hàng nhanh nên doanh nghiệp cũng giảm được chi phí kho bãi, chi phí bốc xếp, lãi vay ngân hàng. Hai là, trang thiết bị công nghệ thông tin đa phần đã được trang bị từ lâu nên cấu hình thấp hay hỏng vặt, máy tính phải ưu tiên cho bộ phận tiếp nhận và các bộ phận nghiệp vụ nên hiện tại chi cục chưa bố trí được máy quản lý tài sản riêng.

Hệ thống thông quan điện tử là hệ thống được xây dựng dựa trên nên công nghệ thông tin mới trong khi các cán bộ công chức hải quan của Chi cục trong quá trình triển khai và vận hành hệ thống còn có rất nhiều những kỹ thuật nằm ngoài phần kiểm soát.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CHI CỤC HẢI QUAN

    Chương trình thanh khoản đối với hàng hóa sản xuất hàng xuất khẩu hay bị lỗi do đó cần sửa chữa các lỗi hay phát sinh như lỗi cập nhật dữ liệu từ file excel vào hệ thống, lỗi tự động quy đổi tổng giá trị từ số lượng và thành tiền, chức năng phân bổ chi phí như bảo hiểm, vận chuyển, đóng gói không chính xác. Chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ: Cục tin học & Thống kê tài chính, Vụ tài vụ, Tổng cục thuế, kho bạc nhà nước… phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Hải quan nhằm triển khai nhanh các dự án hiện đại hóa trong ngành theo hướng tốt nhất, hỗ trợ tốt nhất cho công tác triển khai thủ tục hải quan điện tử, thu nộp thuế điện tử…. Bổ sung và điều chỉnh một số quy định nghiệp vụ, phần mềm chương trình chưa thực sự hiệu quả trong thời gian thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, đẩy mạnh hoạt động xây dựng cơ sở dữ liệu, tích hợp thông tin, thực hiện ưu tiờn phõn luồng và quản lý rủi ro đảm bảo minh bạch, rừ ràng.

    Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bé ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết về việc sử dụng chứng từ điện tử trong các hoạt động thương mại và hoạt động có liên quan tới thương mại; xây dựng các phương án, kế hoạch phát triển thương mại điện tử, tăng cường hội nhập với nền kinh tế thế giới.

    Một số thuận ngữ sử dụng trong thủ tục hải quan điện tử

    Trung tâm truyền nhận chứng từ hải quan điện tử: là nơi đảm bảo cung cấp các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, kết nối trao đổi thông tin điện tử giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khai báo hải quan và cơ quan hải quan. Lệnh thông quan điện tử: là lệnh do hệ thống xử lý dữ liệu hải quan thông báo cho phép hàng hoá được xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh sau khi đã hoàn thành các thủ tục hải quan cần thiết.

    LỜI MỞ ĐẦU