Đánh giá thực trang và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Trong nhiều năm qua, chính phủ Braxin cũng đã áp dụng nhiều biện phỏp như lập hệ thống theo dừi và cảnh bỏo phỏ rừng qua vệ tinh, lập “vành đai lửa” chống buôn lậu gỗ, tăng mức phạt những người chăn thả gia súc và trồng cây nông nghiệp không đúng quy định, cấp tín dụng ưu đãi và tạo điều kiện chuyển nghề cho những gia đình sống dựa vào việc khai thác gỗ, và mới đây nhất là cấp chứng chỉ cho 2.500 gia đình đăng ký phát triển kinh tế theo mô hình bền vững trong Đại khu Kinh tế - sinh thái Amazon. Thực tế cho thấy hiện nay ngoài các giá trị về bảo tồn và môi trường, thì rừng đã đem lại hiệu quả kinh tế rừ rệt, nhất là rừng trồng bằng cỏc loại giống mới, đầu tư theo phương thức thâm canh, cho thu nhập kinh tế cao, làm cho phong trào trồng rừng trong nhân dân ngày càng phát triển mạnh.

Phạm vi, nội dung nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu

Sử dụng phương pháp này nghiên cứu vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp phải đặt trong mối quan hệ của nó như: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội… từ đó thấy được sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó với việc sử dụng và quản lý đất lâm nghiệp bền vững tại địa phương. Trong khi vận dụng phương pháp này, nhờ vào phân tích tài liệu, nhà nghiên cứu có thể tái dựng lại bức tranh về hoàn cảnh, điều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa để xác định nguồn gốc ra đời cũng như diễn biến và trình tự phát triển của đối tượng nghiên cứu, điều kiện lịch sử làm cho cơ cấu của đối tượng bị thay đổi. Thông thường người ta tiến hành đối chiếu đối tượng nghiên cứu theo thời gian (nghĩa là nghiên cứu xem xét đối tượng trong phạm vi nghiên cứu, nhưng vào thời kỳ phát triển khác nhau); hoặc tiến hành đối chiếu những hiện tượng, những quá trình nghiên cứu đang xảy ra ở những khu vực nông thôn khác nhau để thấy những nét đặc thù trong sự biểu hiện của nó.

Là phương pháp thu thập thông tin, số liệu chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào, người thu thập có được thông tin qua tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau như: Tìm hiểu, quan sát trực tiếp, sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn bán cấu trúc. SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Theats) là công cụ giúp cộng đồng xác định nhừng thuận lợi và bất lợi bằng cách phân tích những ảnh hưởng bên trong (mặt mạnh, mặt yếu) và những ảnh hưởng bên ngoài (cơ hội, rủi ro) mà nó gây tác động đến tiến trình phát triển.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá - Diện tích (ha)

Là phương pháp phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities), thách thức (Theats) đối với việc sử dụng đất lâm nghiệp bền vững ở địa phương, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp. Trên cơ sở sử dụng ma trận SWOT sẽ đưa ra đề xuất với địa phương để có thể phát huy thế mạnh, tận dụng cơ hội, đồng thời giải quyết những mặt tồn tại, có biện pháp hạn chế tác động không có lợi từ bên ngoài. Trong phạm vi đề tài, sử dụng phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của lãnh đạo địa phương, cán bộ địa chính xã, là những người hiểu sâu về vấn đề đất lâm nghiệp và đưa ra một số giải pháp cho vấn đề.

Theo sự phân bố đất đai trên lãnh thổ cùng với quá trình sản xuất đã tạo nên 3 loại địa hình khác nhau mà chủ yếu là loại hình đồi núi dốc, ngoài ra còn có núi thấp, bãi bồi và đồng ruộng. Quang Thuận có 12 thôn bản thì 4/12 thôn đạt thôn văn hóa cấp huyện, xã có hệ thống loa đài đến 12 thôn bản, thôn nào cũng có chi bộ đảng nên các chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước được phổ biến đến từng người dân, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư.

Hình 4.1: Diện tích đất đai xã Quang Thuận giai đoạn 2008 – 2010
Hình 4.1: Diện tích đất đai xã Quang Thuận giai đoạn 2008 – 2010

Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp xã Quang Thuận

Thời tiết nắng nóng ảnh hưởng tỷ lệ sống của cây non, theo số liệu điều tra thì tỷ lệ sống trung bình là 85%, cá biệt ở một số nơi đất dốc, khó khăn trong chăm sóc nên tỷ lệ này chỉ đạt 75%. Qua số liệu bảng trên có thể nhận thấy rằng người dân chỉ thấy được lợi ích trước mắt của đất rừng đó là họ có đất để sản xuất, chuyển sang trồng CAQ và lương thực, chưa nhận thấy tầm quan trọng của rừng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. Mục đích chủ yếu là sử dụng diện tích đất đồi thấp, đất đai còn độ màu mỡ chuyển sang trồng cam, quýt vì người dân thấy được lợi hiệu quả của các loại cây này cao hơn, tăng thu nhập cho gia đình trong thời gian ngắn từ 3 – 5 năm là có thu nhập.

Để nâng cao diện tích rừng trồng, Nhà nước cần tiếp tục có các dự án hỗ trợ, một mặt tuyên truyền làm cho người dân thấy được lợi ích mà lâm nghiệp mang lại từ đó nâng cao được diện tích tự trồng. - Chính sách hỗ trợ giống, chi phí chăm sóc rừng: Hỗ trợ 100% giống cây lâm nghiệp như keo, mỡ và chi phí chăm sóc rừng trồng trong thời gian 3 năm đầu của các dự án là 2 triệu đồng/ha/năm.

Hình 4.10: Ảnh hưởng của các dự án đến diện tích rừng trồng của các hộ điều tra 2010
Hình 4.10: Ảnh hưởng của các dự án đến diện tích rừng trồng của các hộ điều tra 2010

Phân tích SWOT đối với việc sử dụng đất lâm nghiệp bền vững của các hộ dân

Ngoài ra còn có diện tích CAQ các hộ tự trồng, diện tích này chiếm tỷ lệ lớn, làm diện tích rừng suy giảm. Thách thức (T: Theats) - Đất có độ dốc cao, dễ xảy ra rửa trôi, sạt lở - Cháy rừng do thời tiết khô hạn kéo dài. SO: Tận dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội - Tiếp tục đưa diện tích đất chưa sử dụng, đất trống đồi trọc để trồng rừng theo các dự án, chương trình trồng rừng.

- Nâng cao năng lực tìm kiếm thông tin thị trường - Thăm quan học hỏi mô hình vườn rừng có hiệu quả. - Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường lâm sản - Tiếp tục trồng rừng theo sự hỗ trợ các dự án của nhà nước.

Sơ đồ phân tích SWOT sử dụng đất lâm nghiệp xã Quang Thuận Cơ hội (O:
Sơ đồ phân tích SWOT sử dụng đất lâm nghiệp xã Quang Thuận Cơ hội (O:

Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp 1. Nhóm giải pháp đất đai

Cán bộ địa chính phối hợp với các ban ngành đoàn thể cùng người dân tiến hành đo đạc, phân chia ranh giới giữa các hộ còn khúc mắc hoặc chưa được đo đất. + Xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp, mô hình vườn rừng (cây lâm nghiệp – CAQ) có hiệu quả kinh tế cao, chọn loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã. - Người thực hiện: UBND xã phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện bạch Thông, các ban ngành đoàn thể xã, tổ chức hội: Hội phụ nữ, hội nông dân tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật về rừng cho các hộ dân.

+ Mở các đợt tuyên truyền cho người dân về tầm quan trọng của rừng đối với việc phát triển kinh tế hộ và đời sống người dân như vẽ tranh, hội thi về pháp luật bảo vệ rừng trong nhà trường. + Lồng ghép tuyên truyền pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng trong các buổi họp thôn, sinh hoạt hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên, sinh hoạt hè.

Kiến nghị

+ Nhóm giải pháp kỹ thuật: Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác rừng cho các hộ dân, xây dựng một số mô hình vườn rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao để người dân học hỏi kinh nghiệm. + Nhóm giải pháp tuyên truyền: Có các đợt tuyên truyền cho người dân địa phương về vai trò của rừng, pháp luật bảo vệ rừng, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ rừng của mỗi người dân.

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn cùng toàn thể các thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Dương Hoài An – Giảng viên Khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các hộ gia đình xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành công việc tại địa phương.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Trong thời gian nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cũng như hạn chế về mặt thời gian, cho nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót.