Tình tiết tăng nặng định khung đối với tội cưỡng đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015

MỤC LỤC

Về tội danh

Cao Thi Oanh chủ biên, Các fội xâm phạm sở hữu có tinh chất chiếm đoạt, Nxb, Tư pháp Hà Nội 2015 (trong đó có tội cưỡng đoạt tài sản)”. - “Nguyễn Ngọc Chí, Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm xâm phạm sở hữu, luận án tiễn sĩ luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội, 2000”.

Về trách nhiệm hình sự, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự

Qua nghiên cứu cho thấy đã có những công trình đề cập đến vấn đề trách nhiệm hình sự, phân tích dau hiệu pháp lý hình sự và hình phạt; việc định tội danh hoặc về tội cưỡng đoạt tài sản hoặc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Nhưng chưa có công trình nào trực tiếp đề cập và nghiên cứu chuyên sâu đến các tình tiết tăng nặng định khung của tội cưỡng đoạt tài sản theo Bộ luật hình sự Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu 1. Đối trợng nghiên cứu

Nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách về cải cách tư pháp, các văn kiện của Đảng, Hiến pháp năm 2013 và thi hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015, việc nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý quy định trong Bộ luật hình sự về các tình tiết tăng nặng định khung của tội cưỡng đoạt tài sản và thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk, giúp cho các nhà nghiên cứu có thêm góc nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về các tình tiết. Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt là Tòa án trong việc áp dụng các tình tiết tăng nặng định khung của tội cưỡng đoạt tài sản khi giải quyết, xét xử được khách quan và đúng pháp luật.

Kết cầu của luận văn

Luận văn cũng góp phần giúp cho những người làm công tác xét xử như Thâm phán, Hội thâm nhân dân hiểu sâu hơn và vẫn dụng chính xác các quy định của pháp luật hiện hành về các tình tiết này.

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE TINH TIẾT TANG NANG DINH KHUNG CUA TOI CUONG DOAT TAI SAN

Một số van đề lý luận về tội cưỡng đoạt tai sản

    Các tình tiết tăng nặng định khung của tội cưỡng đoạt tài sản là những tình tiết được quy định với tính chat là yếu t6 định khung hình phạt đối với tội này, các tình tiết này làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội của người phạm tội, là căn cứ để Toà án xem xét tăng mức hình phạt dé chuyén sang khung hình phat nặng hơn nên trong việc quyết định hình phạt đối với người phạm tội, Toà án không được coi đó là các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự chung được quy định tại Điều 52 BLHS năm 2015. Trường hợp những tình tiết tăng nặng định khung được quy định là yếu tố định tội của tội cưỡng đoạt tài sản, nghĩa là những tình tiết này làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và cũng là căn cứ để Toà án tăng hình phạt đối với người phạm tội bị chuyên sang khung hình phạt khác nặng hơn, thì khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội Toà án không được xem xét các tình tiết đó với tính chất là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự chung quy định tại khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015.

    VA THUC TIEN AP DUNG TAI TOA AN NHAN DAN HAI CAP TINH DAK LAK

    Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về các tình tiết tang nặng định khung đối với tội Cưỡng đoạt tài sản

      Trên thực tế khi xét xử các vụ án về cưỡng đoạt tài sản vẫn chưa thống nhất việc áp dụng hình phạt giữa người thực hành và người tô chức, thường sẽ áp dụng mức hình phạt cho người thực hành cao hơn người tô chức vì cho răng người tổ chức không trực tiếp tham gia thực hiện tội phạm, quan điểm này theo tác giả là chưa phù hợp vì chưa thấy hết được mức độ nguy hiểm của hành vi do người tổ chức có thê gây ra. Thực tế vẫn có sự nhầm lẫn giữa phạm tội có tính chất chất chuyên nghiệp và phạm tội nhiều lần do có sự giống nhau ở chỗ người thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần (cụ thể là 02 lần trở lên), nhưng thực tế lại khác nhau ở chỗ phạm tội nhiều lần là khi phạm tội thì người phạm tội không lấy các lần phạm tội làm một nghề va coi việc phạm tội là nguồn sống chính, còn phạm tội có tính chất chuyên nghiệp thì người phạm tội có thể chỉ phạm một tội hoặc nhiều tội nhưng đều lấy những lần phạm tội đó làm nghề sinh sống và coi đó là nguồn sống chính.

        Các tình tiết tăng nặng định khung quy định tại khoản 4 Điều

          Như vậy, qua số liệu được phân tích nêu trên và bảng thống kê tinh hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 5 năm (2018 - 2022) cho thấy: Tình hình tội phạm hình sự diễn biến phức tạp, mặc dù công tác dau tranh phòng chống tội phạm được tăng cường nhưng SỐ vụ án, số bị cáo thực hiện hành vi phạm tội nói chung, tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng vẫn không có dấu hiệu giảm sút. Về nguyên nhân khách quan: BLHS năm 2015 mặc dù đã được xây dựng hoàn chỉnh hơn so với BLHS năm 1999, cũng như cũng đã có nhiều văn bản hướng dẫn thi hành được ban hành một cách kip thời nhưng vẫn còn một số quy định còn chưa cụ thể, một số vướng mắc chưa được hướng dẫn kịp thời, nhận thức và cách hiểu chưa thống nhất trong việc áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nói chung và các tình tiết tăng nặng định khung của tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng: có những tình tiết chỉ quy định chung chung, chưa có hướng dẫn chỉ tiết, cụ thể nên quá trình xác định và áp.

          Bảng 2.2. Kết quả xét xử sơ thẩm vụ án về tội cưỡng đoạt tài sản của TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk từ năm 2018 đến năm 2022
          Bảng 2.2. Kết quả xét xử sơ thẩm vụ án về tội cưỡng đoạt tài sản của TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk từ năm 2018 đến năm 2022

          ĐỊNH KHUNG TANG NANG CUA TOI CƯỠNG BOAT TAI SAN THEO BỘ LUAT HÌNH SỰ VIET NAM NĂM 2015

          Những yêu cầu dé bảo đảm áp dung đúng các tình tiết tăng

            Hiến pháp năm 2013 về bảo vệ quyền con người nói chung và quyền về sở hữu tài sản nói riêng của Nhà nước và công dân, trên cơ sở kế thừa những quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội cưỡng đoạt tài sản theo đó bãi bỏ và bô sung các tình tiết tăng nặng định khung mới được quy định tại điều này cụ thé: tại khoản 2 Điều 170 Bộ luật hình sự năm 2015 bổ sung tình tiết phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ; bỏ tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng thay bang tình tiết gây anh hưởng xấu đến an ninh, trật tự; tại khoản 3 bỏ tình tiết gây hậu quả rất nghiêm trọng, bổ sung tình tiết lợi dụng thiên tai, dịch bệnh;. Bảo đảm xét xử bình đăng, đúng pháp luật đối với mọi cá nhân thực hiện hành vi phạm tội, quy định lại hình thức phạt bổ sung từ phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản thành phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản góp phần bảo vệ an toàn, an ninh xã hội trong những điều kiện đặc biệt, tài sản của nhân dân đặc biệt là những người yếu thế, người không có khả năng tự bảo vệ bản thân trước hành vi phạm tội cũng như thể hiện sự nhân đạo của pháp luật đối với người thực hiện hành vi phạm tội.

            Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng, thống nhất các tình tiết tăng nặng định khung đối với tội cưỡng đoạt tài sản

              Tuy nhiên, có thê thấy rằng chủ thể đặc biệt là người có chức vụ, quyền hạn hoặc những người có quan hệ quen biết, thân thiết với những người này vẫn có thể lợi dụng quyền uy của mình hay người mình quen biết dé thực hiện cưỡng đoạt tài sản, hành vi này mang tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn, nghiêm trọng hơn vì ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức mà người đó có chức vụ quyên hạn nên cần bé sung tình tiết tăng nặng định khung “Lợi dụng chức vụ quyền hạn” hoặc “Lợi dụng danh nghĩa, cơ quan, tô chức, cá nhân” là tình tiết tăng nặng định khung cho tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều. Thứ ba: Phần lớn giám định viên chưa được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ; các giám định viên kiêm nhiệm có tâm lý e ngại không muốn làm giám định vì trách nhiệm pháp lý cao, trong khi các điều kiện thực hiện giám định chưa bảo đảm, trong khi đó về hoạt động giám định đa số các cơ quan tố tụng thường tập trung trưng cầu tổ chức giám định công lập, chưa trưng cầu các tô chức chuyên môn có năng lực ở ngoài khu vực nha nước; nhiều trường hợp việc giám định kéo dài ảnh hưởng đến thời hạn giải quyết, nhiều vụ án phải tạm đình chỉ dé chờ kết quả giám định; một SỐ CƠ quan, tô chức được trưng cầu còn từ chối, đùn day việc tiếp nhận trưng cầu giám định; điều kiện thực hiện giám định ở nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực giám định không có tô chức chuyên trách như tài chính, ngân hàng, môi trường, giao thông, khoa học công nghệ.