Pháp lý giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu tong quát

Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của sự cần thiết phải xây dựng các quy định pháp luật để giải quyết các TCLĐTT về lợi ích trong. Qua việc phân tích thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, đặc biệt là sau khi Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực pháp luật, luận văn chỉ ra các ưu điểm cũng.

Muc tiêu cụ thể

Về nội dung: Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tập trung phân tích, nghiên cứu những vấn đề lý luận về giải quyết TCLĐTT về lợi ích và sự cần thiết của pháp luật lao động về giải quyết TCLĐTT về lợi ích; đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật lao động giải quyết TCLĐTT về lợi ích hiện nay, chủ yếu là các quy định của pháp luật lao động trong Bộ luật lao động năm 2019 về giải quyết TCLĐTT về lợi ích, các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động và một số văn bản pháp luật khác liên quan. - Qua phân tích, tham khảo nội dung có liên quan đến giải quyết TCLDTT về lợi ích ở Việt Nam, Luận văn đưa ra những yêu cầu về việc hoàn thiện pháp luật trong giải quyết TCLĐTT về lợi ích ở Việt Nam, đồng thời dé xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm sửa đồi, bổ sung một số quy định về tranh chấp và giải quyết TCLĐTT theo quy định của Bộ luật lao động năm 2019 và các văn bản.

Kết cau của Luận văn

Luận văn làm sáng tỏ thêm những van dé lý luận về giải quyết TCLĐTT về lợi ớch, xõy dựng khỏi niệm, làm rừ đặc điểm, nội dung phỏp luật về giải quyết TCLĐTT về lợi ích và sự cần thiết của pháp luật điều chỉnh giải quyết loại. - Phân tích, bình luận, đánh giá một cách tương đối đầy đủ, toàn diện về thực trạng pháp luật giải quyết TCLĐTT về lợi ích ở Việt Nam và việc áp dụng các quy định này ở các khía cạnh như: Nguyên tắc giải quyết TCLĐTT về lợi ích, chủ thộ cú thẩm quyờn giải quyết TCLĐTT về lợi ớch.

Một số van dé lý luận về tranh chấp lao động tập thé về lợi ích và pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thê về lợi ích

Qua đú làm rừ những thành tựu, hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế bất cập trong giải quyết TCLĐTT về lợi ích ở Việt Nam.

ĐỘNG TAP THE VE LỢI ÍCH VA PHAP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO DONG TẬP THE VE LỢI ÍCH

Khái quát chung tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Khái niệm tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

    Theo nghĩa hẹp, giải quyết TCLĐ là việc các tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà nước có thâm quyền tiến hành những thủ tục luật định nham giải quyết tranh chap phát sinh giữa cá nhân, tập thé NLD về thực hiện quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên trong QHLD, khôi phục các quyên và lợi ích hợp pháp đã bị xâm hại, xoá bỏ tinh trạng bất bình, mâu thuẫn giữa NLD và NSDLĐ, duy trì và củng cố QHLD, đảm bao sự 6n định trong sản xuất [42, tr.376]. Mặc dù là loại tranh chấp phát sinh khi không có hành vi vi phạm của bắt cứ bên nào, nhưng xuất phát từ những ảnh hưởng của TCLĐTT về lợi ích đối với sự ôn định của nền kinh tế nên các quốc gia vẫn ghi nhận sự tồn tại của TCLĐTT về lợi ích và ban hành các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quá trình giải quyết loại tranh chấp đặc biệt này theo ý chí của mình, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội quốc gia để hạn chế những hệ quả tiêu cực mà TCLĐTT gây ra.

    Pháp luật của một số nước về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích - Những gợi mở cho Việt Nam

      Khi đó, họ sẽ cố tình không cung cấp tài liệu chứng cứ dẫn đến gây khó khăn trong việc xác minh vụ việc, kéo dài thời gian giải quyết tranh chấp và thậm chí là phải chấm dứt giải quyết nhưng tranh chấp đó vẫn chưa được giải quyết triệt để, mâu thuẫn vẫn xảy ra trong quan hệ lao động, gây bat ồn cho thị trường. Tranh chấp lao động tập thé nói chung và tranh chấp lao động tập thé về lợi ích nói riêng và hiện tượng không thê tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhưng chúng lại gây ảnh hưởng lớn đến quan hệ lao động và trật tự ồn định kinh tế - xã hội, do đó yêu cầu đặt ra là phải có biện pháp giải quyết tranh chấp.

      LAO ĐỘNG TAP THE VE LỢI ÍCH VÀ THỰC TIEN Ở VIET NAM

      Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về loi ích

      • Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích TCLĐTT vẻ lợi ích bao gồm TCLD phat sinh trong quá trình thương lượng

        Có quan điểm cho răng quy định tập thé lao động tiến hành đình công trong trường hợp này là không phù hợp với quy định về giá trị pháp lý của kết quả hòa giải thành TCLĐTT về lợi ích vì khi kết quả hòa giải thành TCLĐTT về lợi ích tại HGVLD có giá trị như thỏa ước lao động tập thể thì việc một bên không thực hiện sẽ không thé được coi là TCLĐTT về lợi ích mà đây là TCLĐTT về quyền [16, tr.69]. Theo đó, nhận thấy, dù đã có quy định và cơ chế dé giải quyết TCLĐTT về lợi ích cho HĐTTLĐ, tuy nhiên, thực tế cho thay, hầu hết các địa phương trong cả nước chưa nhận được yêu cầu giải quyết TCLĐTT về lợi ích, mà vai trò của HĐTTLĐ chủ yếu chỉ dừng lại ở công tác tuyên truyền pho biến pháp luật lao động, phối hợp với thương lượng giải quyết các cuộc đình công không đúng trình tự, thủ tục pháp luật.

        Hình 1. Quy trình giải quyết TCLDTT theo quy định của Bộ luật Lao
        Hình 1. Quy trình giải quyết TCLDTT theo quy định của Bộ luật Lao

        TRANH CHÁP LAO ĐỘNG TẬP THẺ VÈ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM

        Yêu cầu hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

        Xu thế phát triển kinh tế của các quốc gia là hướng tới một nền kinh tế “không biên giới” và dé thực hiện điều này, pháp luật của từng quốc gia đều hướng đến sự tương thích nhất định với pháp luật các nước, các cộng đồng kinh tế trên thế giới. Kết quả nghiên cứu pháp luật giải quyết TCLĐTT về lợi ích cho thấy, bên cạnh một số quy định phù hợp với công ước và khuyến nghị của ILO (quy định thành phần của HDTTLD đã thé hiện việc áp dung cơ chế ba bên trong giải quyết TCLD nói chung, TCLĐTT về lợi ích nói riêng), thì còn nhiều quy định chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế về QHLD, chang hạn như hòa giải và trọng tài tự.

        Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

        (iv) Xem xét, b6 sung những quy định về giá trị pháp lý của biên ban hoa giải thành và cơ chế bảo đảm thực hiện các Biên bản hòa giải của HGVLĐ khi đến thời hạn mà các bên không thực hiện hoặc thực hiện không day đủ các nội dung đã thống nhất, bởi lẽ, việc hai bên tranh chấp có nghĩa vụ thi hành biên bản hoà giải thành và điều này tuỳ thuộc vào sự tự nguyện của chính hai bên tranh chấp, phỏp luật khụng quy định rừ về cơ chế bảo đảm việc thi hành biờn bản hoà giải thành. Theo đó, trình tự giải quyết TCLĐTT về lợi ích ở các doanh nghiệp không được đình công sẽ trải qua các bước sau: Bước 1: Hòa giải bắt buộc tai HGVLĐ khi phát sinh tranh chấp, trường hợp hòa giải không thành hoặc HGVLĐ không hòa giải trong thời gian luật định thì giải quyết theo Bước 2, đó là giải quyết TTLĐTT về lợi ích bằng phương thức trọng tài (bắt buộc) tai HDTTLD.

        Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc thi hành pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích ở Việt Nam

        Trên cơ sở thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật giải quyết TCLDTT về lợi ích và nguyên nhân của những hạn chế, bat cấp trong việc thực thi pháp luật đã phân tích ở Chương 2, tại Chương 3 tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về giải quyết TCLĐTT nói chung, TCLĐTT về lợi ích nói riêng, như: về chủ thể giải quyết TCLĐTT về lợi ích, trình tự, thủ tục giải quyết TCLĐTT về lợi ích, và các quy định khác có liên quan. Hai là, các quy phạm điều chỉnh vấn đề giải quyết TCLĐTT về lợi ích được quy định ở các văn bản khác nhau tùy thuộc vào quy định của mỗi quốc gia nhưng nhìn chung pháp lý giải quyết TCLĐTT nói chung, TCLĐTT về lợi ích nói riêng của các nước, trong đó có Việt Nam được hình thành tử bốn nhóm quy định, đó la: (i) Các quy định về nguyên tắc giải quyết TCLĐTT về lợi ích, (ii) phương thức giải quyết TCLĐTT về lợi ích, (iii) chủ thé có thẩm quyền giải quyết, va (iv) thủ tục giải quyết TCLĐTT về lợi ích.

        DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

        Vũ Thị Thu Hiền (2018), Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động — Thực trạng và một số kiến nghị, Tap chí Nghề Luật— Học viện Tư pháp, Sô Chuyên đề xây dựng Bộ luật Lao động sửa đôi, tr.75. Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động — Cục Quan hệ lao động và tiền lương (2020), “Xây dựng hệ thống giải quyết lao động tiến bộ và thực thi hiệu quả”, Bản tin quan hệ lao động số 35 Quy IV.