Giá trị không gian nơi chốn trong tổ chức không gian khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

    - Phương pháp lịch sử: sưu tầm, trình bày quá trình hình thành và phát triển Sài Gòn - TP.HCM nói chung và khu vực trung tâm nói riêng theo một trình tự liên tục và nhiều mặt; sử dụng phương pháp lịch đại, phân tích sự thay đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu theo trình tự thời gian, dưới tác động của các yếu tố chính trị, lịch sử, văn hóa, xã hội và trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. - Phương pháp phân tích hình thái: nghiên cứu quá trình hình thành và biến đổi của môi trường hình thể kiến trúc qua các mốc giai đoạn; bằng việc sử dụng những tiêu chí đánh giá về hình thái, phương pháp này cho phép tổng hợp và phân tích một nhóm cỏc khụng gian cần nghiờn cứu để hiểu rừ sự hỡnh thành cũng như cỏc đặc điểm của chúng trong những giai đoạn nhất định.

    Hình 1. Bản đồ ranh giới khu vực nghiên cứu
    Hình 1. Bản đồ ranh giới khu vực nghiên cứu

    PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ NƠI CHỐN TRONG ĐÔ THỊ

      Vì vậy, có thể xem bản sắc đô thị là một đặc tính của nơi chốn mang xu hướng đại diện cho một chính thể nào đó tạo thành cái riêng, ưu thế, được tích tụ qua quá trình hình thành và phát triển; đã và đang được các nhà hoạch định kiến trúc trên thế giới ứng dụng rộng rãi vào trong quy hoạch đô thị như một giải pháp tạo lập không gian sống đặc trưng ý nghĩa. Văn kiện Nara năm 1994 tiếp cận vấn đề “nơi chốn” trong bảo tồn di sản văn hóa bằng cách mở rộng khái niệm về tính xác thực của di tích, không chỉ giới hạn ở các yếu tố vật thể như vật liệu, kỹ thuật, công trình, và địa điểm cảnh quan, mà còn nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố phi vật thể như các hoạt động truyền thống, chức năng, kỹ thuật, tinh thần và cảm xúc. - Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14 thiết lập các nguyên tắc và quy định liên quan đến hoạt động kiến trúc, không trực tiếp đề cập đến “nơi chốn” nhưng nó ảnh hưởng đến khái niệm này thông qua việc nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thiết kế và xây dựng môi trường kiến trúc phản ánh và tôn trọng bản sắc văn hóa, truyền thống, đặc trưng tự nhiên và lịch sử của từng khu vực.

      Quy chế này hướng dẫn công tác quản lý cải tạo, chỉnh trang, bảo tồn và triển khai xây dựng công trình và quản lý kiến trúc cảnh quan trong khu vực Quận 1, một phần Quận 3, Quận 4, Quận Bình Thạnh, TP.HCM trên cơ sở quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị được duyệt cho Khu lừi trung tõm thương mại - tài chớnh, Khu trung tõm văn húa – lịch sử, Khu bờ Tây Sông Sài Gòn, Khu thấp tầng, Khu lân cận CBD của Khu vực trung tâm hiện hữu TP.HCM (Hình 2.b). Đồng thời, việc quản lý đô thị trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều nguồn lực và nỗ lực hơn trong việc phân bố tài nguyên và quy hoạch không gian, đặc biệt là trong bối cảnh gia tăng nhu cầu nhà ở và bất động sản, dẫn đến sự gia tăng giá cả và áp lực phát triển đô thị không kiểm soát, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa và lịch sử của một số khu vực, cũng như tạo ra thách thức trong việc duy trì bản sắc văn hóa và cộng đồng. Xét theo chiều ngang, đó là phạm trù tạo thành, ví dụ: công trình kiến trúc phối kết cùng lịch sử sẽ cho ra di sản kiến trúc, lịch sử phối kết với hoạt động hình thành nên di sản phi vật thể,… Xét theo chiều dọc, đó là những cặp từ có sự tương quan và tương hỗ cho nhau mang ý nghĩa trong không gian đô thị, ví dụ đường phố gắn với nhân vật, nhà ở gắn với hoạt động thường nhật, công cộng gắn với các sự kiện, khí hậu gắn với địa hình,….

      Nhận diện các địa điểm là nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM Việc nhận diện các địa điểm là nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM được thực hiện bằng phương pháp chồng lớp bản đồ giữa (i) Bản đồ các địa điểm đặc trưng trong Khu vực trung tâm TP.HCM được lựa chọn bằng phương pháp điều tra xã hội học (Hình 2.1) ở chương 2 và (ii) Bản đồ các địa điểm đặc trưng trong Khu vực trung tâm TP.HCM được xác định bằng phương pháp phân tích hình thái không gian đô thị (Hình 1.18) ở chương 1, kết hợp cùng khung nhận diện các yếu tố tạo lập nơi chốn (Sơ đồ 3.1). Âm thanh chợ truyền thống (lời rao, tiếng mời, trả giá,…) là một đặc trưng cần gìn giữ và phát huy phù hợp nhằm đem đến sự bình dị, giản đơn trong môi trường đô thị. Chiếu sáng nhà lồng chợ Chiếu sáng phố chợ Chiếu sáng phố thương mại. Chiếu sáng đường phố Chiếu sáng phố chợ Chiếu sáng phố thương mại Hình 3.17: Giải pháp chiếu sáng khu vực Chợ Bến Thành. Đối với yếu tố hoạt động:. Chuyển đổi đường Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lưu Văn Lang và Nguyễn An Ninh thành phố đi bộ, từ đó xanh hóa không gian cảnh quan bằng cách trồng bổ sung cây xanh bóng mát, tăng mảng xanh vỉa hè. Đa dạng các hoạt động vào các thời điểm, đặc biệt là không gian phố thị xung quanh Chợ. Phục hồi hoạt động chợ đêm như một nét văn hoá đặc trưng và phát triển kinh tế đêm. Giữ gìn hình thức đi Chợ truyền thống như là một cách quảng bá văn hoá địa phương và con người Sài Gòn đến với du khách. Tổ chức các lễ hội ẩm thực tại khu vực nhằm giới thiệu các món ngon của Sài Gòn nói riêng và Việt Nam nói chung. Giải pháp khai thác giá trị nơi chốn Khu vực Nhà thờ Đức Bà Phạm vi giới hạn khu vực:. - Đông Bắc : giáp đường Hai Bà Trưng;. Đối với yếu tố công trình kiến trúc:. Hình 3.18: Phân vùng không gian kiến trúc Khu vực Nhà thờ Đức Bà. - Khu vực bảo tồn nguyên trạng gồm Nhà thờ Đức Bà và Bưu điện TP): cần phải bảo tồn tính nguyên bản;. Phân khu 2 – Nhóm hoạt động văn hóa, lịch sử và trung chuyển GTCC (đoạn từ Công trường Mê Linh đến đường Đồng Khởi) kiến tạo các hoạt động văn hóa, lịch sử, là nơi “lưu giữ và truyền tải” những giá trị lịch sử với các hoạt động như triển lãm giới thiệu quá trình phát triển khu vực, tham quan không gian tái hiện khung cảnh trên bến dưới thuyền, biểu diễn nghệ thuật văn nghệ (chiến thắng Bạch Đằng Giang,..); đồng thời là nơi có thể tổ chức cho học sinh, sinh viên tham quan, học tập về lịch sử dân tộc với các khu vực trải nghiệm không gian thực tế ảo.

      Thông qua việc xây dựng một khung nhận diện giá trị nơi chốn với 6 yếu tố và 18 tiêu chí, luận án không chỉ đề xuất phương pháp mới mẻ và hiệu quả để khai thác giá trị nơi chốn mà còn xác định 6 khu vực đặc trưng của trung tâm TP.HCM, đề xuất giải pháp tổng thể và cụ thể cho mỗi khu vực để tối ưu hóa giá trị sử dụng và thẩm mỹ, đảm bảo sự phát triển bền vững và gìn giữ bản sắc văn hóa lịch sử cho thế hệ tương lai.

      Sơ đồ 3.1: Khung nhận diện các yếu tố tạo lập nơi chốn
      Sơ đồ 3.1: Khung nhận diện các yếu tố tạo lập nơi chốn

      PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      Kiến nghị

      Các giá trị của 06 nơi chốn nổi trội là cơ sở để Luận án đề xuất các giải pháp khai thác giá trị nơi chốn trong tổ chức không gian Khu vực trung tâm TP.HCM. Các giải pháp được đề xuất với nguyên tắc: phát huy giá trị nơi chốn ở những nơi có tiềm năng nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Các giải pháp bao gồm: (i) giải pháp tổng thể đối với Khu vực trung tâm TP.HCM, và (ii) giải pháp cục bộ đối với từng địa điểm trong Khu vực trung tâm TP.HCM (thông qua 06 nơi chốn nổi trội).

      Kết luận lại, việc khai thác giá trị nơi chốn Khu vực trung tâm TP.HCM không chỉ mang lại lợi ích về mặt kinh tế thông qua việc thu hút đầu tư và du lịch, mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo nên sự gắn kết cộng đồng, giúp cư dân cảm thấy gần gũi và tự hào về nơi mình sinh sống. Hơn nữa, việc này giúp TP.HCM phát triển một cách hài hòa, kết hợp giữa giá trị truyền thống và hướng tới tương lai, tạo nên một không gian đô thị có bản sắc, đầy tính nhân văn, ý nghĩa và đáng sống.