Vai trò của doanh nghiệp xã hội theo quy định pháp luật về chủ thể kinh doanh

MỤC LỤC

Ưu, nhược điểm của doanh nghiệp xã hội

Doanh nghiệp xã hội hiểu một cách chung nhất là những doanh nghiệp hoạt động không vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà hướng tới mục tiêu giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng và sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký. Chủ sở hữu doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp xã hội và các nhà đầu tư cần hiểu rừ những điểm vượt trội để đem lại lợi ớch tớch cực họ muốn hướng đến cũng như nắm vững những thử thách mà họ cần phải đối mặt khi vận hành loại hình doanh nghiệp này.

Vai trò của doanh nghiệp xã hội 2.1. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội

Quy định pháp lý về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội

Và theo khoản 3 Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020 kết hợp với khoản 1 Điều 3 của Nghị định số 47/2021/NĐ - CP quy định về “Quy định chi tiết một số điều của luật doanh nghiệp” thì trường hợp chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường trước thời hạn đã cam kết, doanh nghiệp xã hội phải hoàn lại toàn bộ các ưu đãi, khoản viện trợ, tài trợ mà doanh nghiệp xã hội đã tiếp nhận để thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường đã đăng ký nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường và mức lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư. Ba là, theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020 và khoản 2 Điều 4 Nghị định số 47/2021/NĐ - CP thì trường hợp được nhận các ưu đãi, hỗ trợ, doanh nghiệp xã hội phải định kỳ hằng năm báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tình hình hoạt động của doanh nghiệp và lập Văn bản tiếp nhận tài trợ gồm các nội dung: Thông tin về cá nhân, tổ chức tài trợ, loại tài sản, giá trị tài sản hoặc tiền tài trợ, thời điểm thực hiện tài trợ; yêu cầu đối với doanh nghiệp tiếp nhận tài trợ và họ, tên và chữ ký của người đại diện của bên tài trợ (nếu có).

Thực trạng thực hiện quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam

Thứ hai, các doanh nghiệp xã hội gặp rất nhiều trở ngại, lúng túng trong việc vận hành mô hình kết hợp giữa mục tiêu xã hội với hoạt động kinh doanh trong môi trường pháp lý chưa hoàn thiện. Do đặc thù của doanh nghiệp xã hội là kết hợp giữa các hoạt động để đạt mục tiêu xã hội và kinh doanh tạo nguồn doanh thu nên có rất nhiều khoản chi phí doanh nghiệp không được xem là khoản chi phí hợp lý khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.6.

Vai trò của các doanh nghiệp xã hội 1. Tổng quan vai trò của doanh nghiệp xã hội

    Ví dụ: Công ty phục vụ năng lượng mặt trời (Solar Serve), Anh Nguyễn Tấn Bích - chủ doanh nghiệp Solar Serve cùng với 15 lao động toàn thời gian trong đó một nửa là người khiếm thích, khuyết tật và bốn người thuộc dân tộc Ka Tu ở Đà Nẵng đã liên tục cải tiến những chiếc bếp tiết kiệm điện là nhằm phục vụ cộng đồng nghèo và người dân tại các vùng có nạn phá rừng nghiêm trọng, góp phần làm giảm tập quán sử dụng cây rừng làm củi đun, giảm ô nhiễm không khí trong nhà và mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho dân nghèo. 8 Khoản 1 Điều 2 Nghị định 155 quy định hàng hóa hay dịch vụ của tiện ích xã hội (Social utility) được sản xuất hay giao dịch tại các ngành, lĩnh vực sau: các dịch vụ về phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc vệ sinh xã hội (social-sanitary care), giáo dục, tổ chức và đào tạo, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái, phát triển di sản văn hoá (valorization of the cultural patrimony), du lịch xã hội (social tourism), đào tạo và sau đào tạo, các dịch vụ văn hoá về nghiên cứu và cung ứng, giáo dục ngoại khoá và các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp xã hội.

    Nâng cao vai trò doanh nghiệp xã hội

    Nhìn chung, vai trò của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam là vô cùng to lớn, họ mang lại giá trị tốt cho xã hội. Song, những vai trò đó vẫn chưa được thể hiện một cách quá triệt để trong nền kinh tế - xã hội nước ta, vì lẽ đó, cần phải có những biện pháp để nâng cao vai trò cho loại hình doanh nghiệp này. tháng/ người cho nông thôn và thành thị). Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội có thể được xem như một giải pháp tối ưu để bổ trợ cho những điểm yếu còn lại như việc phát huy các sáng kiến xã hội, huy động nguồn lực tiềm tàng cả về trí tuệ và vật chất trong dân, tính hiệu quả, bền vững của giải pháp xã hội,… Đã đến lúc, Nhà nước cần có một sự công nhận chính thức dành cho mô hình doanh nghiệp xã hội và vai trò của các doanh nghiệp xã hội.

    Chính sách doanh nghiệp xã hội

    • Rào cản cho sự thành lập của doanh nghiệp xã hội
      • Kiến nghị về chính sách để hỗ trợ danh nghiệp xã hội

        Một loạt các kỹ năng cần thiết để thành lập và phát triển một doanh nghiệp xã hội và những kỹ năng này bao gồm những kỹ năng thúc đẩy hòa nhập xã hội (những kỹ năng này cần thiết khi làm việc với các cá nhân về khả năng tuyển dụng và hòa nhập của họ vào thị trường lao động và bao gồm kỹ năng sống, kỹ năng xã hội và công việc kỹ năng hỗ trợ gia nhập thị trường lao động), kỹ năng kinh doanh và quản lý (ví dụ: tiếp thị và tài chính, lập kế hoạch và phát triển kinh doanh, kỹ năng tăng trưởng và mở rộng quy mô) và kỹ năng phát triển lực lượng lao động, tất cả các kỹ năng này đều cần thiết để đạt được phát triển sự bền vững (Spear et al. Những kỹ năng như vậy phản ánh mức độ phức tạp của 'sứ mệnh' do các doanh nghiệp xã hội đảm nhận và nêu bật nhu cầu đào tạo nhận thức được mức độ phức tạp đó. Đưa ra các chương trình giáo dục và đào tạo để đáp ứng nhu cầu của các loại người tham gia. 2.5.2 Chính sách doanh nghiệp xã hội ở việt nam các chính sách hiện hành:. Thứ nhất, căn cứ điểm b Khoản 2 Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014: chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp xã hội được xem xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy định pháp luật. Thứ hai, điểm c Khoản 2 Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014; Khoản 1, Khoản 2 Điều 3 Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định: doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường theo quy định của pháp luật về tiếp nhận viện trợ phi chính phủ. Ngoài khoản viện trợ này, doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận bằng tài sản, tài chính hoặc hỗ trợ kỹ thuật từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài đã đăng ký hoạt động tại Việt Nam để thực hiện mục tiêu giải quyết vấn đề xã hội, môi trường. Thứ ba, doanh nghiệp xã hội hoạt động trong lĩnh vực khoa học, công nghệ được hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể:. Thời gian miễn thuế, giảm thuế được tính từ năm đầu tiên doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư mới được hưởng ưu đãi thuế. Về việc chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp xã hội được xem xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy định pháp luật, nhìn chung, quy định này vẫn còn khá hời hợt, không cụ thể hoá trong từng trường hợp. Điều này sẽ dẫn đến hệ luỵ là chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp xã hội sẽ gặp khó khăn trong thực tế thành lập doanh nghiệp xã hội. Quy định về việc nhận viện trợ cho thấy Việt Nam đã có cái nhìn khách quan, bao quát trong vấn đề tiếp nhận viện trợ đối với doanh nghiệp xã hội. Tuy nhiên,về việc viện trợ cho doanh nghiệp xã hội chưa thấy có sự hỗ trợ từ phía chính phủ Việt Nam. Điều này thể hiện rừ sự thiếu sút của chớnh phủ trong cụng tỏc khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp xã hội ra đời và phát triển. Những ưu đãi về thuế dành cho doanh nghiệp xã hội vẫn còn đang bị giới hạn rất nhiều, cụ thể là chỉ hỗ trợ trong lĩnh vực khoa học, công nghệ. Trong xã hội hiện nay, có nhiều hơn nữa các lĩnh vực mà doanh nghiệp xã hội đã, đang và sẽ giúp chính phủ Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề của xã hội. Cho nên, những ưu đãi về thuế dành cho doanh nghiệp xã hội cần được mở rộng nếu như muốn phát triển doanh nghiệp xã. hội tại Việt Nam. Nhìn chung, đã có một số quy định làm căn cứ, cốt yếu nhưng vẫn chưa đủ để khuyến khích, cần nỗ lực thêm nhiều hơn các chính sách ở các khía cạnh. Thúc đẩy thái độ tích cực đối với doanh nghiệp xã hội có thể là một bước khởi đầu hướng tới việc thành lập doanh nghiệp xã hội. Một trong những cách để đạt được điều này và thu hút tài năng trẻ vào lĩnh vực này là lồng ghép tinh thần khởi nghiệp xã hội vào các hoạt động giáo dục khởi nghiệp trong các trường phổ thông, cao đẳng và đại học giáo dục nghề nghiệp. Đây có thể là một yếu tố quan trọng trong các chiến lược rộng lớn hơn để thúc đẩy tinh thần kinh doanh xã hội trong giới trẻ. Một ví dụ về cách tiếp cận rộng có thể được thực hiện là sáng kiến Jeun'ESS, được đưa ra tại Pháp vào tháng 6 năm 2011 dưới hình thức hợp tác công tư giữa các bộ, sáu doanh nghiệp và quỹ từ khu vực kinh tế xã hội. Nó dựa trên 3 mục tiêu chính: 1) thúc đẩy nền kinh tế xã hội trong giới trẻ, đặc biệt thông qua hệ thống giáo dục; 2) các sáng kiến dành cho giới trẻ trong nền kinh tế xã hội; và 3) sự hội nhập của những người trẻ tuổi trong các doanh nghiệp của nền kinh tế xã hội. Thủ tục đăng ký kinh doanh cho cả doanh nghiệp xã hội và doanh nghiệp thông thường được áp dụng chung, không hề có bất kỳ một quy định riêng nào cho doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam, ta vẫn thấy còn những bất cập trong vấn đề này, ngay từ khi nộp hồ sơ, doanh nghiệp xã hội đã phải xây dựng bản Cam kết mà trong đó đã có đầy đủ nội dung chi tiết về mục tiêu, phương thức và nguyên tắc trong nhiều vấn đề của doanh nghiệp xã hội.