Pháp luật về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bình Dương: Một nghiên cứu chuyên sâu

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHAP LUAT VE BẢO VE LAO ĐỘNG NU’

Năm 2015, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 85/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều của BLLĐ năm 2012 về chính sách đối với lao động nữ gồm như nội dung chính sau đây: đại diện của lao động nữ; quyền làm việc bình đăng của lao động nữ: cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ; quyền đơn phương cham dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai; giúp đỡ, hỗ trợ của người sử dụng lao động trong việc xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phần chỉ phí gửi trẻ, mẫu giáo: tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao động nữ và chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động. (4) NLD không có mặt tại noi làm việc sau thời hạn quy định sau thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLD phải báo cho NLD biết trước ít nhất 3 ngảy làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Theo đó, có thé thấy trường hợp NLD thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng được giao thì mức độ “thường xuyên” không được luật giải thích, gây nhiều khó khăn cho NLD trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động. Ba là, NSDLĐ cho NLP thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế”” và khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xa,. cơ cầu sản pham; c) thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động (khoản 1 Điều 13). BLLĐ năm 2012 thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) khủng hoảng hoặc suy. thoái kinh tế; b) thực hiện chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế (khoản 2 Điều 13).

THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT VE BAO VE LAO DONG NU TAI TINH BINH DUONG

Các doanh nghiệp đều thực hiện giao kết hợp đồng lao động với người lao động; trong đó số lao động nữ được giao kết hợp đồng lao động chiếm ty lệ 87,7%, số chưa ký hợp đồng lao động là do người sử dụng lao động chưa thực hiện nghiêm pháp luật lao động, có tình tránh né không ký hợp đồng lao động với người lao động và do biến động lao động nên số lao động đang trong thời gian thử việc khá nhiều””. Trong giai đoạn 2010 - 2015, Bình Dương cũng đã thực hiện tốt việc đào tạo nghề gắn với nhu cầu của doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho NLĐ.Các cơ sở dạy nghề thực hiện các chương trình găn kết với doanh nghiệp như đưa học viên đến thực tập tại doanh nghiệp dé làm quen với môi trường sản xuất, kinh doanh. Năm 2016, tinh Binh Dương tiếp tục triển khai thực hiện tốt Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 nhằm nâng cao nhận thức của NSDLĐ và NLD, dam bảo về chính sách, chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và trách nhiệm, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác an toàn, vệ sinh lao động bằng những hoạt động cụ thể: (1) Đổi mới và đa dạng hoá các hoạt động thông tin, tuyên truyền về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nô trên các phương tiện thông tin đại chúng; đây mạnh tuyên truyền qua hệ thống Đài Truyền.

(3) Tổ chức tốt các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy né lần thứ XVIII năm 2016 từ ngày 20 đến 26/3/2016 với chủ đề “Doanh nghiệp và người lao động tích cực, chủ động thực hiện các quyền và trách nhiệm của mình theo Luật An toàn, vệ sinh lao động”; đảm bao tính thiết thực, hiệu quả, hướng đến doanh nghiệp va NLD. Hiện nay, BHXH tinh Bình Duong tiếp tục phối hợp các ban ngành, đoàn thể tuyên truyền trực tiếp đến các đối tượng mua BIIXH, BHYT; cu thể: mở các chuyên mục “Pháp luật và cuộc sống” trên Đài Phát thanh - Truyền hình; lập đường dây nóng, website để giải thích thắc mắc của doanh nghiệp và NLĐ; nhận và trả kết quả theo cơ chế “một cửa liên thông”; công khai thủ tục hành chính, thời gian giải quyết; rà soát để loại bỏ một số giấy tờ không cần thiết, đồng thời lập đại lý thu BHXH.

KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT VE BAO VỆ LAO DONG NU

Điều 155 BLLĐ năm 2012 quy định về thời gian nghỉ ngơi đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh và mang thai được áp dụng nhằm mục đích giúp lao

Vì vậy, doanh nghiệp cần tổ chức một bộ phận hoặc xây dựng phần mềm tin học dé thu thập phản hồi về thời gian hành kinh của lao động nữ nhằm bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý, vừa đảm bảo quyền lợi của lao động nữ, vừa đảm bảo hiệu quả sản xuất chung.(2) Đối với việc nghỉ ngơi trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, phan lớn doanh nghiệp ở Binh Duong tập trung vào các cụm, khu công nghiệp cách xa khu dân cư nên lao động nữ khó sắp xếp thời gian về nhà hoặc đến nhà trẻ dé cho con bú. Mức phạt tiền không quá 75 triệu đồng đối với NSDLĐ trong việc chậm đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; đóng BIIXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp không đúng mức quy định; đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; không đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp đã và đang tỏ ra thiểu sức ran de và công bằng giữa các doanh nghiệp””. Cụ thể như sau: / nhát, những nội dung có liên quan đến tố tụng lao động nam rải rác trong các chương của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (khoảng 100 điều khoản) và các văn bản hướng dẫn của Tòa án nhân dân Tối cao khiến cán bộ công đoàn khó tiếp cận; thir hai, phần lớn cán bộ công đoàn thiếu kỹ năng tham gia tố tụng cũng như hiểu biết sâu sắc về pháp luật lao động: /z⁄ ba, cán bộ công đoàn cấp cơ sở còn phụ thuộc vào NSDLĐ về việc làm, tiền lương và các chế độ lao động khác (vi thé bất bình dang).

KET LUẬN

Những kiến nghị này vừa thé hiện sự tìm tòi riêng của tác giả, vừa thé hiện sự kế thừa các công trình nghiên cứu khác trên diễn đàn khoa học pháp lý về bảo vệ người lao động nói.

BẢN NHẠN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Về bố cục, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    - Luận văn đã khái quát tương đối toàn diện nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ lao động nữ trong quan hệ lao động, từ việc tuyên dụng lao động nữ, các tiêu chuẩn, điều kiện sử dung lao động nữ đến giải quyết các van dé phát sinh trong quan hệ lao động liên quan đến lao động nữ. - Một đóng góp quan trọng của luận văn là đã khái quát được một cách khá toàn diện về đời sông lao động tại tỉnh Bình Dương; trong đó bao gôm việc xây dựng thê chê, chính sách liên quan đến van dé lao động nói chung, lao động nữ nói riêng tại tỉnh Bình Dương và thực trạng quan hệ lao động tại các địa bàn kinh tế thuộc tỉnh Bình Dương; tác giả đã tiếp cận được khá toàn diện các chỉ số kinh tế ~ xã hội, trong đó có tỷ lệ và đặc. - Một sỐ nội dung đánh giá về thực trạng tình hình lao động nữ tương đối sâu; ví dụ: van dé tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động đối với lao động nữ (trang 36, 37); có nội dung thể hiện năng lực tư duy, tổng hợp vững vàng: ví dụ: vân đề đào tạo nghề khi.

    NHAN XET LUAN VAN THAC SY

    Nhận xét ưu điểm

      Do vậy, việc lựa chọn dé nghiên cứu đề tài * Pháp luật về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thì hành tại tỉnh Bình Dương” là đề tài mang tính cần thiết và có giá trị. Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ lao động nữ tại Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Trong Chương 2 luận văn đó đỏnh giỏ được khỏ rừ nột thực tiễn thi hành phỏp luật về bảo vệ lao động nữ trên địa bàn tỉnh Bình Dương thông qua những số liệu phong phú, cụ thể và sát với thực tế.