MỤC LỤC
Bởi vì những qui định về việc định lượng một khoản tiền tương ứng với 10 tháng lương tối thiểu (do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm), 30 tháng lương tối thiểu (do sức khoẻ bị xâm phạm) và 60 tháng lương tối thiểu (do tính mạng bị xâm phạm) theo qui định của pháp luật vào thời điểm bồi thường, các nhà lập pháp đã không may quan tâm đến thực trạng hay hoàn cảnh của người bị xâm phạm. Qui định này được xem là một bước đột phá trong quan điểm lập pháp ở Việt Nam đã phản ứng linh hoạt trong việc qui định phù hợp với đời sống xã hội và đã đánh giá quyền nhân thân trong những trường hợp cụ thể mà bị gây thiệt hại, thì người bị thiệt hại được bồi thường thêm một khoản tiền dé nhằm bù đắp một phan những tôn thất về tinh than mà bản thân người bị gây thiệt hại phải gánh chịu hoặc những người thân thích của người bị gây thiệt hại về.
Nghị quyết số 03/2006 của HĐTP TANDTC hướng dẫn một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ghi nhận rằng, để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người có hành vi xâm phạm các đối tượng kế trên phải thỏa mãn các điều kiện sau: Có thiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra; có lỗi của người. Boi thường thiệt hai do xâm phạm sức khỏe và tính mạng của cá nhân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm là một trong những loại cụ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, bên cạnh một số loại trách nhiệm khác như: trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; trách nhiệm bồi thường thiệt hại do uy tính, danh dự, nhân phẩm bị xâm hại.
Theo nguyên tắc chung thì ng°ời xâm phạm ến quyền nhân than của ng°ời khác do lỗi có ý hoặc vô ý ều phải bồi th°ờng toàn bộ (trừ những tr°ờng hợp pháp luật qui ịnh °ợc giảm mức bồi th°ờng). BOI THUONG THIET HAI DO XAM PHAM DANH DU, NHAN PHAM, UY IN. Th.S Hoang Thi Loan Khoa Pháp luật dân sự Tr°ờng ại học Luật Hà Nội. Một trong những quyền dân sự quan trọng gan liền với nhân thân là quyền °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khỏe và tôn trọng về danh dự, nhân phẩm, uy tín. Bản thân những quyền nhân thân này không tự phát sinh những quan hệ tài sản mà chỉ khi nó bị xâm phạm, gây thiệt hại về vật chất và tinh thần thì ng°ời gây thiệt hại mới bị coi là có hành vi trái pháp luật, phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại. iều này °ợc hiểu rằng, pháp luật sẽ là công cụ hữu hiệu nhất dé iều chỉnh quan hệ bồi th°ờng liên quan tới các giá trị nhân thân nói chung và nhân phẩm, danh dự, uy tín nói riêng. Một van dé ặt ra, quyền nhân thân ối với danh dự, nhân phẩm, uy tín bị. các vn bản quy phạm pháp luật liên quan iều chỉnh một cách thực sự phù. Do ó, còn khá nhiều những bất cập nảy sinh ngay trong các quy ịnh. của pháp luật và việc áp dụng chúng trên thực tế. Sự mâu thuẫn và thiếu sót này của pháp luật dẫn tới việc nghiên cứu và làm sáng tỏ các quy ịnh của BLDS nm 2005, ồng thời xác ịnh trong khoa học pháp lý những quan niệm, nhận thức một cách thống nhất về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại trong những tr°ờng hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm là một việc làm hết sức cần thiết. Do ú, chỳng tụi muốn làm rừ thờm cỏc nội dung từ quy ịnh của pháp luật cho tới thực tiễn xoay quanh van ề: “Bồi thudng thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín `. Khái niệm chung về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm, danh dự, nhâm phẩm và uy tín. Khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín. Hiến pháp nm 1992 quy ịnh: “Nghiêm cắm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân”. Nh° vậy, một trong những quyền ối với danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân ã °ợc ghi nhận là một loại quyền tuyệt ối bất khả xâm phạm. Thẻ chế hóa Hién pháp n°ớc ta cing ã quy ịnh khá nhiều biện pháp khác nhau ể bảo vệ quyên về danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân. Tùy vào mức ộ xâm phạm ến các quyền về danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân mà các c¡ quan Nhà n°ớc có thâm quyền sẽ áp dụng các loại trách nhiệm pháp lý khác nhau ối với ng°ời có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại. Các hình thức trách nhiệm có thể. °ợc áp dụng ó là trách nhiệm hình sự, hành chính, dân sự.. Ở Bộ luật Hỡnh sự ó ghi nhận khỏ nhiều iều luật trong ú thể hiện rừ sự nghiêm trị những hành vi gây thiệt hại tới ối t°ợng danh dự, nhân phẩm, uy tín nh°: Tội vu khống, làm nhục, hiếp dâm, mua bán phụ nữ.. Nếu hành vi xâm phạm, danh dự, nhân phẩm và uy tín ch°a nghiêm trọng tới mức bị xử phạt về hình sự có thé sẽ bị xử lý về hành chính hay bị xã hội lên. án về mặt ạo ức. Mặc dù có tầm quan trọng nh° vậy, nh°ng hiện này ch°a có vn bản quy phạm pháp luật nào ghi nhận các khái niệm về danh dự, nhân phẩm, uy tín. Theo từ iển Tiếng Việt thì danh dự, nhân phẩm, uy tín là một phạm trù. mang tính xã hội. Trong ó, danh dự là sự coi trọng của d° luận xã hội dựa. trên giá tri tinh thần và ạo ức tốt ẹp. Nh° vậy, danh dự của cá nhân chính là sự tôn trọng của xã hội ối với các tiêu chuẩn về ạo ức. Với mỗi ng°ời ó là ý thức giữ gìn và bảo vệ những phẩm chất cá nhân mà họ lấy làm tự hào. Vì vậy, danh dự là một trong những yếu tố khng ịnh vị trí, vai trò và uy tín. của cá nhân ó trong xã hội. Nhân phâm và uy tín của cá nhân °ợc hiệu là sự. coi trọng, thừa nhận của những ng°ời xung quanh, của xã hội về những phẩm chất mang tính ặc tr°ng tạo nên giá trị con ng°ời của mỗi cá nhân. Ở một góc ộ tiếp cận khác, danh dự là sự coi trọng và ánh giá của du luận xã hội, ng°ời xung quan dựa trên giá trị tinh thần, ạo ức tốt ẹp ối với một ng°ời hoặc một tô chức cụ thể. Danh dự là phạm trù mang tính chất xã hội, luôn gan liền với chủ thể xác ịnh, là một trong những yếu to ể khẳng ịnh vai trò, vị trí, uy tín của ng°ời ó trong xã hội và là một trong những quyền nhân thân của thủ thẻ.". Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của con ng°ời, nh° là thực thê xã hội luôn gan liền với một cá nhân cụ thé và °ợc pháp luật bảo vệ ”. Dù d°ới góc ộ nào thì danh dự, nhân phẩm, uy tin của mỗi cá nhân ều có mỗi quan hệ qua lại gắn bó với nhau, nó gắn liền với mỗi cá nhân và không thé chuyên giao cho ng°ời khác. Những yếu tố này °ợc hình thành trong cuộc song, trong hoạt ộng nghề nghiệp và các quan hệ xã hội mà cá nhân ó tham gia. Tùy theo nhân cách, lối sống, thái ộ ứng xử, tài nng và ạo ức.. mà ảnh h°ởng của nó ối với xã hội cing khác nhau. Nh°ng tựu chung lại, những giá trị nhân thân này vô cùng thiêng liêng và là ặc tr°ng của mỗi con ng°ời về mặt tinh than, cần °ợc bảo vệ nh° nhau tr°ớc pháp luật. Khái niệm trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín. Bồi th°ờng thiệt hại là một trong các chế ịnh có tính lịch sử lâu ời nhất của ngành luật dân sự. Tuy nhiên, cho tới thời iểm hiện nay vẫn ch°a có một vn bản quy phạm pháp luật nào ghi nhận khái niệm trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại là gì. Xoay quanh chế ịnh này ối với quy ịnh chung, chỉ có các iều kiện làm phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi th°ờng, nng lực bôi th°ờng, các loại thiệt hại.. iêu này tất yếu dẫn tới có rât nhiều cách. hiểu khác nhau khi nghiên cứu khái niệm trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng nói chung và trách nhiệm bồi th°ờng do xâm phạm danh dy, nhân phẩm, uy tín nói riêng. Quan iểm thứ nhất cho rằng, ban chat của vẫn ề bồi th°ờng thiệt hai ngoài hợp ồng là ng°ời có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại bao nhiêu sẽ bồi th°ờng bấy nhiêu. Do ó, ối với việc xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cing °ợc hiểu là khi một ng°ời có hành vi trái pháp luật xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, uy tín của một cá nhân hay danh dự, uy tín của tổ chức sẽ làm phát sinh quan hệ bồi th°ờng thiệt hại giữa họ với ng°ời bị thiệt hại. Quan iểm thứ hai cho rằng, trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, uy tín là một quan hệ pháp luật dân sự mà trong ó, ng°ời có hành vi trái pháp luật xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, uy tín của ng°ời khác gây thiệt hại thì phải có ngh)a vụ bồi th°ờng những. thiệt hại do mình gây ra. Mặc dù có nhiều quan iểm khác nhau liên quan tới cách hiểu về bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín. Nh°ng xuất phát từ bản chát của chế ịnh bồi th°ờng thiệt hại và nguyên tắc “gáy thiệt hại bao nhiêu bôi th°ờng bấy nhiêu ” nên tựu chung lại “trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tin là một loại trách nhiệm do vi phạm ngh)a vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tin của ng°ời khác dan ến có thiệt hại xảy ra, theo ó sẽ phải bồi th°ờng thiệt hại cho ng°ời bị. Theo luật hiện hành, mức bù ắp hiện nay dựa vào thỏa thuận của các bên nh°ng nếu các bên không thỏa thuận thì không v°ợt quá m°ời (10) tháng l°¡ng tối thiểu. Với quy ịnh này có nhiều ý kiến trái chiều. Có ý kiến cho rằng mức bồi th°ờng này quá thấp so với tốn thất tỉnh thần. Có ý kiến khác lại cho rằng quy ịnh này quá cứng nhắc. Việc Nhà N°ớc quy ịnh nh° vậy sẽ giống nh° °a ra mức tối a trong việc bồi th°ờng tốn thất vì nếu các bên không thỏa thuận. °ợc thì mặc nhiên cing chỉ có mức bồi th°ờng nh° Luật ịnh. Dù rằng, việc hoàn thiện quy ịnh pháp luật òi hỏi cần nhiều thời gian nh°ng vẫn không thê phủ nhận °ợc pháp luật thừa nhận và quy ịnh nh° vậy chính là trực tiếp thể hiện sự bảo hộ của Nhà n°ớc trong việc bảo vệ các quyền nhân thân của. Thứ hai, quy ịnh về trách nhiệm bồi th°ờng do xâm phạm bí mật ời t° sẽ buộc ng°ời có hành vi vi phạm pháp luật phải chịu chế tài nhất ịnh. Chế tài bồi th°ờng thiệt hại này vừa có ý ngh)a nh° một sự trừng phạt với. hành vi vi phạm pháp luật mà còn có ý ngh)a giáo dục với chính bản thân. ng°ời vi phạm cing nh° những chủ thể khác trong xã hội. Trách nhiệm bồi. th°ờng thiệt hai do xâm phạm bi mật ời t° không °ợc coi là một biện pháp. mạnh mẽ và hữu hiệu ể ngn chặn mọi hành vi xâm phạm bi mật ời t°, ặc. biệt trong xã hội thông tin hiện nay. Tuy nhiên, cing chính vì xã hội thông tin. hiện nay, việc công bố tin tức, lan tỏa tin tức nhiều khi không thé tuân theo sự khống chế của ý chí các chủ thể, những quy ịnh về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm bí mật ời t° sẽ buộc các chủ thé cing phải có sự cân nhắc nhất ịnh tr°ớc việc công bố thông tin, ng tải thông tin, ặc biệt những thông tin nhạy cảm liên quan ến bí mật ời t° của cá nhân. Từ thực tiễn cho thấy, bất kỳ sự ghi nhận nào của quy ịnh pháp luật cing là một hành lang vững chắc ể bảo vệ quan hệ xã hội mà nó iều chỉnh. Việc quy ịnh về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm không chỉ có ý ngh)a trong việc ngn chặn hành vi xâm phạm bí mật ời t° nói riêng mà tất cả những hành vi xâm phạm ến quyền nhân thân của các chủ thé trong xã hội. ° Nguyên tắc bồi th°ờng. Nguyên tắc bồi th°ờng thiệt hại nói chung °ợc quy ịnh tai iều 605. Thiệt hại phải °ợc bôi th°ờng toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi th°ờng, hình thức bôi th°ờng bằng tiên, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, ph°¡ng thức bồi th°ờng một lần hoặc nhiều lân, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác. Ng°ời gây thiệt hại có thé °ợc giảm mức bồi th°ờng, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quả lớn so với khả nng kinh tế tr°ớc mắt và lâu dai. Khi mức bôi th°ờng không còn phù hợp với thực tế thì ng°ời bị thiệt hại hoặc ng°ời gáy thiệt hại có quyên yêu cầu Tòa án hoặc c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên khác thay ổi mức bôi th°ờng `”. Bản thân việc bồi th°ờng do xâm phạm bí mật ời t° cing sẽ tuân theo nguyên tắc bồi th°ờng này. Thứ nhất, bồi th°ờng toàn bộ và kịp thời. Nguyên tắc này °ợc hiểu, ng°ời có trách nhiệm bồi th°ờng sẽ phải bồi th°ờng toàn bộ giá trị thiệt hại trong khoảng thời gian nhanh nhất và hợp lý nhất ể khắc phục thiệt hại. Tinh thần nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp nh°ng áp dụng trong thực tế sẽ gặp một số v°ớng mắc trong việc thực hiện bồi th°ờng thiệt hai do xâm phạm bi mật ời t°. + Xác ịnh toàn bộ giá trị thiệt hại: Thiệt hại do xâm phạm bí mật ời. t° ngoài những thiệt hại °ợc giá tri cụ thể nh° chỉ phí khắc phục thiệt hại thì phan chi phi bù ắp tốn that tinh thần là không xác ịnh °ợc. Các bên trong quan hệ bồi th°ờng th°ờng phát sinh tranh chấp trong việc xác ịnh giá trị thiệt hại. Bên bị thiệt hại th°ờng muốn °ợc bù ắp giá trị càng lớn càng tốt nh°ng bên gây thiệt hại thì lại muốn ng°ợc lại. Do ó, các bên th°ờng khó ạt. °ợc thỏa thuận trong việc xác ịnh giá trị thiệt hại. Bản thân việc quy ịnh mức bù ắp tốn thất tinh thần này cing không phù hợp. Theo nhiều ý kiến ánh giá mức bù ắp tổn thất tinh thần do Nhà n°ớc quy ịnh quá thấp, vừa không có tính rn e ng°ời gây thiệt hại và cing khong ủ bù ắp cho ng°ời bị thiệt hai. Cuy ịnh này nếu áp dụng cho ng°ời bị thiệt hại có thu nhập thực tế Ôn. ịnh thì sẽ thuận lợi h¡n cho việc xác ịnh. Nhìn chung, với vẫn ề xác ịnh thu nhập bị giảm sút th°ờng rất khó chứng minh do danh dự, uy tín, danh dự. Các bên hoàn toàn có thể lựa chọn bằng ph°¡ng thức bồi th°ờng bằng tiền, bằng hiện vật, thậm chi bằng thực hiện một công việc. Tat nhiên, tiền hay hiện vật thì cing phải tuân theo quy chế của tài sản là °ợc phép l°u. thông, hợp pháp. Còn thực hiện một công việc thì công việc này cing phải. áp ứng iều kiện công việc là ối t°ợng của ngh)a vụ nh° phải hợp pháp, có khả nng thực hiện. Nhà n°ớc cing ghi nhận quyền thỏa thuận của các bên là có thể bồi th°ờng làm một lần hoặc nhiều lần. Việc quy ịnh này thực tế phụ thuộc vào khả nng của ng°ời có trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại cing nh°. tính chất của thiệt hại. Thứ hai, sẽ °ợc xem xét giảm mức bồi th°ờng nếu gây thiệt hại o lỗi vô ý mà thiệt hại quá lớn so với khả nng kinh tế tr°ớc mắt cing nh° lâu dài của ng°ời có trách nhiệm bồi th°ờng. Thực tế của xâm phạm bí mật ời t° thì hầu nh° ch°a áp dụng nguyên tắc này từ tr°ớc ến hiện nay. Bởi hầu hết thiệt. hại do xâm phạm bí mật ời t° cing không gây thiệt hại quá lớn so với khả. nng kinh tế tr°ớc mắt cing nh° lâu dài. Kết hợp hai iều kiện cần và ủ trên thì ng°ời có trách nhiệm bồi th°ờng mới có thé °ợc xem xét ể giảm mức bồi th°ờng ối với ng°ời bị thiệt hại. Thứ ba, các bên có quyền thỏa thuận lại về mức bồi th°ờng nếu mức bồi th°ờng không còn phù hợp với thực tế. Khi các bên ã ạt °ợc thỏa thuận về mức bồi th°ờng thì việc thay ổi th°ờng khó ạt lại sự thỏa thuận lần hai. H¡n nữa, việc thay ổi mức bồi th°ờng có thé là tng hoặc giảm. Nếu mức tng thì bên có trách nhiệm sẽ không có thiện chí trong việc thay ổi. Còn nếu mức giảm thì bên bị thiệt hại cing sẽ không muốn thay ổi. Nhu vậy, việc thay ổi mức bồi th°ờng dù trong tr°ờng hop nào cing khó dat. °ợc sự thỏa thuận lần hai của hai bên trong quan hệ bồi th°ờng thiệt hại. Chính vì thé, Nhà n°ớc cho phép Tòa án hoặc C¡ quan Nhà n°ớc có thấm quyên có quyền °a ra quyết ịnh về mức bồi th°ờng thay ổi dựa trên yêu cầu của một trong hai bên trong quan hệ bồi th°ờng thiệt hại này. Nguyên tắc này chủ yếu nhằm ảm bảo cho sự bù ắp thực tế cho thiệt hại của bên bị thiệt hại. Mặc dù quan hệ bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng vô cùng a dạng, phong phú nh°ng chính vì sự a dạng ó mà những nguyên tắc trong bồi. th°ờng thiệt hại lại càng phát huy tác dụng, Nó thực sự sẽ là vạch chỉ °ờng,. là hành lang pháp lý dé các chủ thé thực hiện hiệu quả trách nhiệm bồi th°ờng. do hành vi trái pháp luật gây ra. ° Cách xác ịnh thiệt hại:. iều luật này quy ịnh:. Thiệt hại do danh du, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. Thiệt hai do danh dự, nhán phẩm, uy tin cua cả nhán bị xâm phạm, thiệt hại do danh dự, uy tin của pháp nhân, chủ thé khác bị xâm phạm bao gồm:. a) Chi phí hợp ly dé hạn chế, khắc phục thiệt hại;. b) Thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút.