Ảnh hưởng của các yếu tố đến thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Bến Tre

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre. 2:Việc thực hiện TTKDTM của đơn vị sử dụng NSNN (Kế toán trưởng của đơn vị) có ảnh hưởng bởi các đặc trưng cá nhân (giới tính, độ tuổi, trình độ, địa bàn công tác) không?.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận văn sử dụng kết quả thực hiện khảo sát mẫu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Bến Tre có giao dịch với KBNN Bến Tre.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC .1 Chủ thể và nội dung thanh toán qua Kho bạc Nhà nước
    • CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .1 Giới thiệu mô hình

      Theo đó nội dung thanh toán của các chủ thể này là nộp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản các khoản thu của NSNN thông qua KBNN như: Thuế giá trị gia tăng hàng sản xuất kinh doanh trong nước, hàng nhập khẩu; Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước, hàng nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thu từ thu nhập sau thuế; Thuế tài nguyên; Thuế môn bài; Thuế thu nhập cá nhân; Lệ phí trước bạ; Thu phí xăng dầu; Thuế nhà đất; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thu tiền sử dụng đất;. Nếu phân theo nội dung chi thì có: chi thanh toán cho cá nhân (lương; phụ cấp lương; học bổng học sinh, sinh viên; tiền thưởng; phúc lợi tập thể; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…); Chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ (thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng; thông tin, tuyên truyền, liên lạc; hội nghị; công tác phí; thuê mướn; sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn; chi nghiệp vụ chuyên môn….); Chi cho công việc giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đầu tư, xây dựng, mua sắm thiết bị… và các khoản chi khác của NSNN.

      người sử dụng. Đặc biệt, TAM đã được công nhận rộng rãi là một mô hình tin cậy và  mạnh  trong  việc  mơ  hình  hóa  việc  chấp  nhận  công  nghệ  của  người  sử dụng (Davis et al
      người sử dụng. Đặc biệt, TAM đã được công nhận rộng rãi là một mô hình tin cậy và mạnh trong việc mơ hình hóa việc chấp nhận công nghệ của người sử dụng (Davis et al

      PHÁP NGHIÊN CỨU

      • NGHIÊN CỨU ĐINH LƯỢNG .1 Xác định cỡ mẫu

        Ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động thanh toán làm cho thời gian thanh toán nhanh hơn; giúp công việc thanh toán trở nên gọn nhe hơn so với dùng ti ền mặt hoặc bằng thư, tránh được nhiều rủi ro khi thanh toán bằng các phương pháp cổ điển ; làm tăng vòng quay vốn lên rất nhiều, giúp cho các chu kỳ sản xuất đượ c thực hiện nhanh hơn, hàng hoá sản xuất ra nhiều hơn ; về lâu dài sẽ giảm chi phí cho hoạt động thanh toán , đặc biệt là vấn đề nhân lực. Quy trình nghiên cứu được thể hiện trong hình 3.2, trước tiên tác giả thực hiện tổng hợp thông tin và phỏng vấn chuyên gia (cán bộ làm công tác thanh toán , kiểm soát chi NSNN tại KBNN Bến Tre; Kế toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN) để có cái nhìn tổng quan về tình hình thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN Bến Tre , cũng như việc quản lý , sử dụng NSNN của các đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn ,.

        Mơ hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ
        Mơ hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU KHẢO SÁT

        ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

          Qua bảng 4.2 cho thấy các thang đo : Yếu tố kinh tế , hạ tầng công nghệ , thói quen sử dụng, nhận thức sự hữu ích , trang bị công nghệ của kho bạc, nhận thức dễ sử dụng, cán bộ kho bạc , thanh toán không dùng tiền mặt đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item –Total Cerreclation) của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào để có th ể làm cho Cronbach’s Alpha của các thang đo này l ớn hơn. Riêng thang đo “Yếu tố pháp lý” có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item –Total Cerreclation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, nhưng khi xóa biến quan sát YTPL 5 thì sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này tăng từ 0.698 lên 0.709, hơn nữa hệ số tương quan biến – tổng của biến quan sát YTPL5 không cao (0.340) nên không đóng góp nhiều cho thang đo, do đó việc loại bỏ biến này là hoàn toàn h ợp lý (tham khảo Phụ lục 4). Từ kết quả trên, tác giả nhận thấy rằng mô hình không có sự thay đổi nên không thực hiện hiệu chỉnh thang đo và mô hình nghiên cứu đã đề xuất ban đầu, tác giả sẽ tiếp tục thực hiện phân tích hồi quy và kiểm định các giả thiết của mô hình ở phần tiếp theo.

          Bảng 4.4: Kết quả phântích EFA cho các biến độc lập
          Bảng 4.4: Kết quả phântích EFA cho các biến độc lập

          PHÂN TÍCH HỒI QUY

            Kết quả phân tích tương quan được thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy, tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc (biếnThanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM)) ở mức ý nghĩa 1%, trong đó có một sự tương quan nghịch giữa biến độc lập TQSD (hệ số Pearson < 0) với biến phụ thuộc TTKDTM. Tóm lại, qua kết quả hồi quy cho thấy chỉ có 07 trong 08 yếu tố của mô hình có ảnh hưởng đến việc tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre là: yếu tố pháp lý, yếu tố kinh tế, hạ tầng công nghệ, thói quen sử dụng, nhận thức sự hữu ích, công nghệ kho bạc, nhận thức của cán bộ kho bạc. Trong đó yếu tố nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng lớn nhất đối với việc tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc (có hệ số lớn nhất), kế đến là yếu tố pháp lý và cuối cùng là thói quen sử dụng.

            Kết quả phântích tương quan được thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy, tất cả các biến  độc  lập  đều  có  tương  quan  với  biến  phụ  thuộc  (biếnThanh  tốn  khơng  dùng tiền  mặt  (TTKDTM))  ở  mức  ý  nghĩa  1%,  trong  đó  có  một  sự  tương  quan  nghịc
            Kết quả phântích tương quan được thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy, tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc (biếnThanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM)) ở mức ý nghĩa 1%, trong đó có một sự tương quan nghịc

            KIỂM ĐINH CÁC GIẢ THUYẾT

            Dấu dương (+) của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa “hạ tầng công nghệ” và “thanh toán không dùng ti ền mặt” là mối quan hệ cùng chiều, nghĩa là khi hạ tầng công nghệ, dịch vụ thanh toán của NH phát triển phong phú (các NHTM đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, cung cấp nhi ều dịch vụ thanh toán chất lượng , lắp đặt nhiều máy POS, ATM, …) sẽ làm cho việc TTKDTM tăng lên. Theo kết quả phân tích hồi quy, nhận thức của cán bộ kho bạc có hệ số beta=0.164, mức ý nghĩa <0.05, điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhận thức c ủa cán bộ kho bạc tăng (tuân thủ nghiêm túc các quy định về TTKDTM, hướng dẫn cụ thể rừ ràng và b ắt buộc cỏc đơn vị sử dụng NSNN thực hiện TTKDTM đúng quy định) 1 đơn vị thì việc thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN Bến Tre tăng lên 0.164. Tóm lại, kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy tất cả các giả thuyết đặt ra cho quá trình nghiên cứu đều được chấp nhận, trừ giả thuyết H 6 về nhận thức dễ sử dụng.Theo đó, các giả thuyết H 1, H2, H3, H5, H7, H8 là các yếu tố pháp lý , yếu tố kinh tế, hạ tầng công nghệ , nhận thức sự hữu ích , trang bị công nghệ kho bạc , nhận thức của cán bộ kho bạc có ảnh hưởng cùng chiều (đồng biến) với việc tăng cường TTKDTM; giả thuyết H 4 là yếu tố thói quen sử dụng có ảnh hưởng ngược chiều (nghịch biến) với việc tăng cường TTKDTM qua KBNN Bến Tre (hình4.1).

            PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐINH TÍNH ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

              Để kiểm định có sự khác biệt của giới tính đến thực hiện TTKDTM hay không, tác giả s ử dụng kiểm định Independent t -test với độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa 5%), kết quả như bảng 4.12sau đây:. Bảng 4.12:Kết quả phân tích T-Test theo giới tính. Kiểm định Levene cho phương sai bằng. Kiểm định T về giá trị trung bình. tailed) YTPL Phương sai bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Phương sai không bằng nhau. Bảng 4.12:Kết quả phân tích T-Test theo giới tính. Kiểm định Levene cho phương sai bằng. Kiểm định T về giá trị trung bình. tailed) YTPL Phương sai bằng nhau. Căn cứ vào bảng 4.14phân tích ANOVA theo độ tuổi , hệ số Sig của hầu hết các biến quan sát đều lớn hơn mức ý nghĩa 5% (trừ yếu tố kinh tế có Sig =0.001), do đó có thể kết luận chưa có sự khác biệt trong việc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến thực hiện TTKDTM giữa các nhóm người có độ tuổi khác nhau. Kết quả hồi quy mô hình với phân tích hồi quy tuyến tính bội thông qua phần mềm SPSS 16.0 bằng phương pháp Enter cho thấy có 07 yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện TTKDTM qua KBNN Bến Tre đó là : yếu tố pháp lý , yếu tố kinh tế , hạ tầng công nghệ, thói quen sử dụng , nhận thức sự hữu ích , công nghệ kho bạc , nhận thức của cán bộ kho bạc ; trong đó yếu tố nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng lớn nhất.

              Bảng 4.12:Kết quả phântích T-Test theo giới tính
              Bảng 4.12:Kết quả phântích T-Test theo giới tính

              PHIẾU KHẢO SÁT

              Test