Phân loại và đặc điểm của dao cụ trong gia công cắt gọt

MỤC LỤC

Hợp kim cứng

Đặc điểm của dao hợp kim cứng

Chịu nén tốt hơn chịu uốn (hàm lượng coban càng cao thì sức bền uốn càng cao). Có thể phân biệt hợp kim cứng thành 3 nhóm chính sau:. Nhóm BK: Gồm các bít Wolfram và Coban). Nhóm TTK dùng để gia công thép có độ cứng cao, hoặc thép đã qua nhiệt luyện.

Vật liệu gốm (sành sứ)

Phân loại dao tiện

Theo kết cấu

Dao hàn chắp có phần thân là thép kết cấu, còn phần lưỡi làm bằng nguyên liệu đặc biệt. Dao hàn chắp có loại hàn ghéo vào một miếng lưỡi và có loại kép miếng lưỡi bằng cơ cấu kẹp chặt. Buổi hôm nay có một số nội dung đã học ở học phần lí thuyết của kì trước nhưng em đã quên hết và vẫn bị thầy la nhưng không vì thế mà thầy ân cần cầm lại các loại dao để theo hướng của bàn tay trái và phải để phân biệt thế nào là dao hướng tiến trái và dao hướng tiến phải.

Không những thế thầy còn gửi một file mà thầy đã chỉnh sẳn những vị trí trình bày cần thiết nhất cho một bài tiểu luận để cuối kì nộp lại cho thầy. Thước cặp dùng để đo các kích thước ngoài như chiều dài, chiều rộng, đường kính trụ ngoài… các kích thước trong như đường kính lỗ, chiều rộng rãnh.

Cấu tạo thước cặp

Cách đo trên thước cặp 0.05 mm

Như trên hình vạch số 0 đang khoảng vị trí gần cuối (Như thế chúng ta có thể đoán khoảng vạch trùng với vạch thước chính có thế nằm ở vị trí từ 7 đến 10 trên vạch du xích.

Bài tập làm nhóm

Nếu lưỡi cắt thấp hơn tâm: Cắt đến tâm thì chi tiết leo lên đầu dao làm mẻ lưỡi. Đối với dao cắt cán thẳng phải gá cán dao thật vuông góc với đường trục của phôi, để mặt sau phụ của dao không cọ sát vào thành rãnh.

Độ bàn dao. 5. Bảng thông tin. 6. Nắp che.
Độ bàn dao. 5. Bảng thông tin. 6. Nắp che.

Gá phôi

Thực hành: Cắt phôi và khoan lỗ tâm

Tuy thầy có chút nóng tính trong quá trình dạy nhưng cũng chỉ muốn đảm bảo an toàn cho em cũng như các bạn.

THỰC HÀNH TIỆN TRỤC TRƠN

  • Phương pháp đo
    • Phương pháp gia công
      • Phương pháp đo

        Kết thúc buổi học thứ 5, tuy là học phần thực hành nhưng trước khi đứng trước máy để gia công thì thầy dành cho lớp 10-15 phút để tư duy, tưởng tượng để tiện trục trơn trên máy thì phương pháp gia công thế nào để đạt được, nhưng em vẫn bị thầy la vì không thể ghi ra giấy được đúng trọng tâm phương pháp gia công. Vẫn như bữa tiện trục trơn đến bài tiện bậc này thầy vẫn dành 10-15 phút đầu giờ để cả lớp tư duy, tưởng tượng phương pháp tiện bậc, nhưng hôm nay em có một chút tiến bộ là vẽ được đúng trọng tâm của phương pháp tiện bậc ngoài trước lúc thầy sửa bài. Cho dao tiện rãnh hướng vào ngang vuông góc 90° với trục chính tâm máy, sau đó lùi dao về, quay tay quay bàn dao sang hướng mâm cặp mỗi khoảng bằng nửa mũi dao tiện rãnh trước, tạo thành bậc thang thuận lợi cho việc đo kiểm và tiếp tục như thế để tạo rãnh.

        Kinh nghiệm cho bản thân vì làm như thế có thể làm trờn ren của thân buloong, phải siết bằng tay để tránh trường hợp trên, ống típ sắt dùng trợ lực khi siết mâm cặp, khi tiện phải đeo kính bảo hộ. Khi tiện côn cần đảm bảo chính xác về độ côn, độ đồng tâm, độ trụ, độ tròn, độ nhắn bóng của đường sinh, kích thước và độ nhám bề mặt. Đo đường kính d: Dùng mỏ kẹp chính của thước cặp kẹp vào mép của phôi Đo chiều dài l (Có chuôi nhọn): Chúng ta chèn thêm một miếng đồng mỏng.

        Nhưng hôm nay tiện côn phải xoay tay quay tiện côn, dùng đồng thời bốn ngón: ngón cái trái, ngón trỏ trái, ngón cái phải, ngón trỏ phải để kết hợp xoay cho chuẩn và đều mà em quay không theo như thầy đã dạy và bị thầy khẻ. Phay mặt là hoạt động gia công phay trong đó trục quay của dụng cụ cắt vuông góc với bề mặt phôi đang được gia công, được sử dụng để tạo ra các bề mặt phẳng. Ưu điểm: Đối với phương pháp này, chiều sâu cắt sẽ giảm dần, điều này góp phần làm cải thiện được độ nhám và không xuất hiện trơn trượt của sản phẩm.

        Nhược điểm: Va đập mạnh khi cắt bởi chiều dày cắt được thực hiện từ tầng dày đến tầng mỏng nên sẽ làm ảnh hưởng đến bề mặt như dễ mẻ dao, tuổi thọ máy giảm. Buổi cuối nên khi tiện nhám mọi thứ như gá đặt dao nhám đã được thầy làm hết, thầy vẫn nhiệt tình như những ngày đầu bước chân vào xưởng. Tiếp tục tới phần làm quen với máy phay, chi tiết phay cũng đã được thầy gá đặt sẳn lên eto của máy phay, thầy cho phay hai phương pháp: PP Quay tay và PP tự động, trong lúc thực hiện phương pháp quay tay , em quay không đều nên bị thầy gõ vào tay, qua đó em cũng đã tập trung hơn nữa để hoàn thành nội dung học cuối cùng.

        Thực tập chuyên môn chế tạo máy CDT là học phần mà giảm bớt chương trình dành riêng cho những sinh viên học ngành Cơ Điện Tử được thầy Nguyễn Đức Long phụ trách giảng dạy. Học phần này đã củng cố những kiến thức đã học của học phần lí thuyết vào học kì trước và mở ra con đường thực hành tiếp cận trực tiếp với những thiết bị như máy tiện, máy phay, máy mài, các dụng cụ cơ khí khác để phục vụ. Quá trình làm bài tiểu luận giúp em thu thập, tổng hợp lại những kiến thức đã học trong suốt 4 tháng qua, qua đó rèn luyện được khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề thực tế.

        Tuy là học phần thực tập nhưng thầy vẫn dành khoảng 30 đến 40 phút để sinh viên tư duy và tưởng tượng thông qua việc ghi ra giấy những phương pháp gia công cũng như phương pháp đo như thế nào trước khi đứng gia công trực tiếp trên máy. Chính sự tận tâm và nhiệt huyết của thầy đã giúp cho những sinh viên theo học nói chung và bản thân em nói riêng có được khối lượng kiến thức đủ để em có thể tiếp cận nhanh, gia công trên những loại máy mới sau này.