MỤC LỤC
Hứng thú học tập thể hiện ở sự thích thú đối với môn học và tớnh tớch cực trong hoạt động học tập bộ mụn, xỳc cảm tớch cực là dấu hiệu rừ ràng nhất, đặc trưng nhất của hứng thú học tập nhưng không thể đồng nhất những xúc cảm tích cực với hứng thú. Khi có hứng thú học tập, con người thường có nhu cầu tìm hiểu nhiều hơn nên thường không thỏa mãn với những gì mình đã biết mà thường tìm đọc thêm các tài liệu tham khảo để mở rộng vốn kiến thức của mình. Tính tích cực nhận thức biểu hiện nỗ lực của chủ thể khi tương tác với đối tượng trong quá trình học tập, nghiên cứu, thể hiện sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ, sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý (như: hứng thú, chú ý, ý chí,…) nhằm đạt được mục đích đặt ra với mức độ cao.
Hứng thú kích thích mạnh mẽ tính tích cực của cá nhân, làm tăng hiệu quả của các quá trình nhận thức (tốc độ nhanh, có chiều sâu và chất lượng hơn), làm tăng sức làm việc trí óc của cá nhân, làm nảy sinh ở người học khát vọng hành động và hành động có sáng tạo, là tiền đề tạo điều kiện cho sự phát triển các năng lực nhận thức của HS. Hứng thú học tập môn Vật lí tác động đến HS cả trong và ngoài giờ lên lớp, kích thích họ tìm kiếm tài liệu tham khảo tham khảo để thỏa mãn nhu cầu nhận thức đồng thời suy nghĩ tìm ra nhiều hình thức học tập hiệu quả hơn.
- Thuận lợi: Đa phần các thầy, cô giáo trẻ thuộc tổ Vật lí tại trường THPT Lê Duẩn đều có kiến thức tin học cơ bản, sử dụng thành thạo các ứng dụng của Microsoft Office vào việc soạn và trình chiếu giáo án điện tử. Tuy nhiên hình thức giao bài này tỏ ra không hiệu quả vì khụng theo dừi được tiến độ làm bài của HS, bài tập khụng được kiểm tra, đỏnh giỏ kịp thời ngay khi HS làm xong nên nảy sinh tâm lí chây lười, không chịu làm bài của HS. Đặc biệt trong thời gian điều tra khảo sát từ tháng 3 đến tháng 4/2020 những ngày đầu nghỉ dịch, khi HS được nghỉ học trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, HS có tâm lí thích chơi hơn học, chưa hoàn thành số lượng bài tập GV giao làm ở nhà, việc GV không kiểm tra đánh giá bài tập đã giao một cách kịp thời khiến HS không bị áp lực phải hoàn thành và không có kế hoạch học tập cụ thể.
Qua việc điều tra, khảo sát chúng tôi bước đầu nhận thấy rằng khó khăn lớn nhất của đề tài đó chính là việc HS không được phép sử dụng điện thoại di động trong giờ học theo nội quy Nhà trường, một số rất ít HS có thể mang theo máy tính tuy nhiên chất lượng mạng wifi của Nhà trường không cao dẫn đến không thể truy cập vào được các phần mềm trực tuyến này. Tuy nhiên cá nhân chúng tôi nhận thấy rằng nếu Nhà trường cho phép HS sử dụng điện thoại thông minh, máy tính bảng trên trường và GV tổ chức, quản lí tốt thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của GV và HS, bằng chứng là đã có nhiều trường trên cả nước cho phép và khai thác lợi thế từ các thiết bị này để dạy, giúp HS vừa làm chủ công nghệ, vừa nâng cao khả năng say mê, hứng thú học tập cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, ví dụ như một số trường tại thành phố Hồ Chí Minh: THPT Lê Quý Đôn, Trường THPT Nguyễn Du, THPT Bùi Thị Xuân, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Hiền; Trường THPT Ngã Năm (Sóc Trăng), một số trường tại thành phố Đà Nẵng: THPT Phan Châu Trinh, THPT Trần Phú, ….
- Phương pháp quan sát sư phạm: Dự giờ các tiết học của giáo viên bộ môn. - Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục: được sử dụng để xử lý định lượng các kết quả điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm.
Những kết quả thành công bước đầu của việc sử dụng công cụ ClassDojo trong việc quản lí lớp 10A1 chứng tỏ rằng ứng dụng này đã giúp ích cho GV rất nhiều trong hoạt động quản lý lớp học, GV theo dừi được hành vi của từng HS, từ đú cú đỏnh giỏ khỏ chớnh xác quá trình học tập và rèn luyện của HS ở trên lớp. Một trong những điểm mạnh của phần mềm ClassDojo là tạo sự liên hệ và tương tác với phụ huynh HS, tuy nhiên trong thực tế việc triển khai ứng dụng này cho phía phụ huynh gặp rất nhiều khó khăn nên không thực hiện được, có thể kể đến các nguyên nhân như sau: giáo sinh sư phạm chưa được đảm nhiệm đầy đủ vai trò như một GV chủ nhiệm nên chưa thể trực tiếp mời hay chia sẻ thông tin về HS với phụ huynh; Nhà trường trao đổi thông tin với phụ huynh về điểm số học tập của HS chủ yếu qua ứng dụng tin nhắn một chiều, mọi hành vi khác của HS phụ huynh đều điện thoại hoặc nhắn tin qua điện thoại cho GV chủ nhiệm nên các phụ huynh đều chưa quen với việc phải tải một ứng dụng trên điện thoại để theo dừi, cập nhật tỡnh hỡnh cụ thể của HS trờn trường;. - Nhà trường tổ chức họp phụ huynh để giới thiệu và hướng dẫn phụ huynh cách sử dụng công cụ ClassDojo để phụ huynh thấy được lợi ích của việc sử dụng công cụ hỗ trợ này.
Ứng dụng của phần mềm quản lí bài tập về nhà SHub Classroom Phần mềm quản lí bài tập về nhà SHub Classroom triển khai trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 6/2020 trong và sau thời gian HS nghỉ do dịch COVID-19. Kho tài liệu trên phần mềm SHub Classroom + Sau khi ôn tập lại kiến thức cho HS GV tiến hành cho HS làm bài tập bằng cách tải các file bài tập dưới dạng word hoặc pdf cho HS làm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bình thường khi chúng ta. Tại sao nồi áp suất lại nấu nhanh chín hơn nồi bình thường chúng ta sẽ tìm hiểu vào bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Ổn định lớp nhắc lại kiến thức cũ (5 phút) - Sử dụng phần mềm Mentimeter để điểm danh. - Sử dụng phần mềm Memtimeter tạo lập 5 câu hỏi sau để HS trả lời nhằm gợi nhắc lại kiến thức cũ. Câu 1: Thông số trạng thái của một lượng khí được xác định bằng những đại lượng nào?.
+ Khi bỏ quả bóng vào nước nóng thì nhiệt độ của khối khí tăng lên các phân tử khí chuyển động mạnh hơn tạo áp suất lớn đẩy quả bóng căng phồng lên. So với trước và sau khi bỏ bóng vào nước thì có những thông số trạng thái nào thay đổi?.
Tương tự, ta dùng định luật gì để áp dụng cho quá trình này và viết biểu thức?. - Phương trình (b) là phương trình trạng thái của khí lý tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn. * Hoạt động 4: Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng (10 phút) Đối với hoạt động này giáo viên tiến hành cho HS củng cố kiến thức bằng cách làm bài tập qua phần mềm Mentimeter.
Đánh giá ảnh hưởng của các phần mềm ClassDojo SHub Classroom, , Mentimeter đối với việc nâng cao hứng thú, say mê học tập cho HS. PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM CỦA CÁC PHẦN MỀM CLASSDOJO, MENTIMETER, SHUB CLASSROOM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG TRONG VIỆC NÂNG CAO. Nhằm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học Vật lí nói riêng đồng thời qua đó nâng cao sự hứng thú, say mê học tập của HS, chúng tôi đã sử dụng các phần mềm ClassDojo, Mentimeter và SHub Classroom trong quá trình dạy học.
Phiếu khả sát này được tạo ra để lấy ý kiến phản hồi từ người học về ưu điểm của các phần mềm và tác động của chúng trong việc nâng cao hứng thú, say mê trong học tập của HS. Thông tin trả lời của các bạn sẽ được bảo mật, vì vâ ~y mong nhận được câu trả lời thẳng thắn và khách quan từ các bạn HS.
Những ý kiến mà các bạn cung cấp sẽ giúp giáo viên điều chỉnh để quá trình tổ chức dạy học đạt kết quả cao hơn.