MỤC LỤC
Tính đến nay, Công ty Cổ phần gỗ Mạnh Xuân đã mở rộng thêm ngành nghé kinh doanh của mình, nhân lực được đảo tạo ngày càng có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao hơn, công nghệ sản xuất ngày càng được cải tiến để phù hợp và theo kịp với nền công nghiệp sản xuất tiên tiễn như hiện nay. - Giai đoạn từ 2010 đến nay: Với trang thiết bị sản xuất được đầu tư hiên đại, áp dụng công nghệ cao kết hợp với trình độ quản lý giỏi, nguồn nhân lực quản lý dày kinh nghiệm và năng lực, đội ngũ công nhân được đảo tạo có tay nghề cao, sản phẩm của Công ty luôn được các đối tác tin cậy. Tham mưu cho ban giám đốc về quản lý tài chính, quản lý tổ chức nhân sự và các tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty, tô chức phân tích và lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo yêu cầu quản lý, sắp xếp vốn cho các dự án và các kênh phân phối sản phẩm tính lương và tính thưởng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, và có trách nhiệm giúp Giám đốc đưa ra các quyết định tài chính phù hợp với tình hình cụ thể trong những giai đoạn nhất định.
Điều này sẽ dẫn đến thực trang là nhà quản lý sẽ không nắm bắt được tình hình hoạt động SXKD của doanh nghiệp qua từng quý khiến tiến độ nắm bắt bị chậm và dự báo đưa ra bị trễ khi mà hoạt động SXKD các quý đã diễn ra, việc quản lý rủi ro trong tài chính không được kiểm soát một cách kịp thời. Phương pháp so sánh: Đỗi với Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán và các tài liệu liên quan khác, doanh nghiệp so sánh theo chiều ngang và chiều doc các con số của từng chỉ tiêu qua các năm dé vừa thay được mức chênh lệch, vừa thấy được tỉ trọng chênh lệch của các chỉ tiêu đó giữa các giai đoạn hoặc chỉ tiêu đó chiếm tỉ trọng bao nhiêu trên tông sé. Hiện nay công tác thực hiện phân tích của công ty thực hiện trên 2 mảng cốt lừi, đú là: Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua hệ thống bỏo cỏo tài chính, Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng trong doanh nghiệp bằng việc sử dụng 2 phương pháp phân tích: So sánh và Chỉ số.
Từ đó, phân tích, so sánh, rút ra các nhận xét về các chỉ tiêu tài chính, qua các chỉ tiêu rút ra được những mặt hạn chế trong công tác tài chính, những rủi ro về tài chính mà công ty đang phải đối mặt rồi đề bạt lên cấp quản lý, để các nhà quản lý công ty có thê năm bắt được tình hình tài chính của công ty, tạo cái nhìn tổng quan về tài chính công ty qua mỗi năm. Những dự báo này đóng vai trò rất quan trọng, là một chỉ báo giúp công ty có thể biết được nhu cầu của công ty mình trong thời gian tới như thế nào, chủ động hơn trong việc huy động vốn cũng như cơ cấu tài san dé có thé ứng biến kịp thời với những biến động trong hoạt động. Vì vậy, hầu như chưa có một doanh nghiệp nào thực hiện phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác và day đủ, hầu như các công ty chỉ đừng lại ở việc lập báo cáo để đáp ứng được đúng yêu cầu của các cơ quan chức năng, việc phân tích còn khá sơ sài.
Nhân viên phụ trách việc phân tích tình hình tài chính thiếu kiến thức về chuyên ngành TC dẫn đến việc phân tích không kỹ, các chỉ tiêu phân tích bị thiểu, các công cụ, kỹ thuật sử dụng phân tích còn hạn chế và việc phân tích tình hình tài chính đang được tiễn hành không đúng nghĩa của nó.
Bên cạnh đó, không chỉ có các nhà quan tri quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp mà các nhà đầu tư trên thị trường luôn muốn biết tình hình hoạt động SXKD của công ty hiện tại như thế nào, có đang thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra hay không, cũng như những khó khăn, thách thức mà công ty đang phải đối mặt, dựa vào đấy các nhà dau tư sẽ có cái nhìn tổng quát và chỉ tiết nhất về doanh nghiệp xem doanh nghiệp có phải là một Công ty tiềm năng hay không, dé đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn. So sánh trung bình ngành đề có thể so sánh số liệu chỉ tiêu của riêng công ty với số liệu chỉ tiêu của ngành kinh doanh và so sánh được luôn với các đối thủ cạnh tranh, từ đó thấy được thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty một cách khách quan hơn khi có sự so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty với kết quả kinh doanh chung của ngành. Từ đó sự phân tích sẽ vừa chỉ tiết, vừa tổng hợp lại mang tính bao quát đầy đủ từ nội dung phân tích, chỉ tiêu sử dụng phân tích đến việc chỉ tiết hóa sự phân tích đó để tìm được ra nguyên nhân tác động đến tình hình tài chính của công ty, giúp lãnh đạo công ty có những biện pháp và quyết định phù hợp với thực trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty tại thời điểm báo cáo phân tích.
Qua việc nghiên cứu về phân tích tình hình tài chính tại Công ty, nhà phân tích công ty đã thực hiện nội dung phân tích khá đầy đủ, chính xác tuy vậy, tác giả vẫn muốn đóng góp thêm một số nội dung dé góp phần hoàn thiện hơn nữa nội dung phân tích tại công ty tạo điều kiện cho nhà lãnh đạo có thé nắm bắt được tình hình tài chính của công ty một cách đầy đủ nhất. Do đó, khi thực hiện phân tích cấu trúc tài chính thể hiện tình hình tài chính của công ty, nhà phân tích của nên đi sâu phân tích thêm mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của công ty dé từ đó thay được chính sách sử dụng vốn của công ty đang có thực trạng ra sao, vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh tài chính và hiệu quả sử dụng vốn cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả và rủi ro kinh doanh của công ty. Khi xem xét đến tong chi phí mà công ty đang gánh chịu dé tài trợ cho hoạt động kinh doanh, lãnh đạo công ty sẽ có cái nhìn tổng quát về lượng mất đi và thu về của công ty khi thực hiện hoạt động kinh doanh, lãnh đạo công ty có thể xem xét đến một lượng của tổng chi phí dé điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực trang hoạt động, cũng từ đó xem xét đến các yếu tô tác động đến tổng chi phí, phân tích các thành phan chi phí khác nhau trong tổng chi phí để có sự chi phối và điều chỉnh hợp lý tỷ trọng của các thành phan chi phi đang tồn tại trong chỉ tiêu tông chỉ phí của công ty hiện thời.
Nhà phân tích tình hình tài chính có thể nắm bat được những báo cáo trước đó nhưng việc biến đổi nội dung báo cáo theo ý kiến chủ quan là điều không thể tránh khỏi, việc đưa ra những nhận định, quan điểm cá nhân về tình hình tài chính, thị trường và thực trạng HDKD của công ty dé xem xét phân tích tình hình tài chính theo những nội dung hợp lý nhất cho công ty sẽ khiến. Cuối cùng là doanh nghiệp cần thường xuyờn theo dừi cỏc biến động về tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế văn hoỏ trờn thế giới, trong khu vực và trong nước như giá các các nguyên vật liệu đầu vào, thông tin về lãi suất, tỷ giá hối đoái, chiến tranh, các thông tin về đối thủ cạnh tranh trong ngành, các chính sách vĩ mô của Nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể đối phó và xử lý kịp thời.
Em rât mong nhận được sự góp ý và những ý kiên nhận xét của các thây cô, người đọc và những ai quan tâm đê tài nghiên cứu về việc phân tích tình hình tài.